Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) Việt Nam
Số trang: 277
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.95 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu thành phần hóa học của phần trên mặt đất cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.); nghiên cứu tác dụng sinh học (ức chế enzyme PTP1B và tăng cường hấp thụ đường 2-NBDG trên mô hình tế bào mô mỡ 3T3-L1) của các hợp chất hóa học phân lập được từ cây Râu mèo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RÂU MÈO (ORTHOSIPHON STAMINEUS BENTH.) VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Quốc Trung 2. TS. Nguyễn Phi Hùng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS. Vũ Quốc Trung và TS. Nguyễn Phi Hùng. Kết quả nghiên cứuđược công bố trong luận án là trung thực. Các tài liệu sử dụng trong luận áncó nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Người cam đoan Hoàng Đức Thuận LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại phòng thí nghiệm của phòng Phân tích hóahọc, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam và Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tớiPGS.TS. Vũ Quốc Trung (Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội) và TS. Nguyễn Phi Hùng (Phòng Phân tích hóa học,Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam) đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện tốtnhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn Hóa hữu cơ,Khoa Hóa học; Phòng Sau Đại học; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạmHà Nội. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, các nhà khoa học công tác tại phòngHóa học phân tích, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu và chế biến câythuốc Hà Nội – Viện Dược liệu (Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội)... đã tạo điềukiện, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo HàNội; Ban Giám hiệu cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, nhân viên TrườngBồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoànthành nhiệm vụ công tác và hoàn thành Luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn khích lệ, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu khoa học để tôi hoàn thành Luận án này. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 43. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 45. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 56. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 6CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 71.1. Giới thiệu về Chi Orthosiphon và cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus) ... 71.1.1. Sơ lược về chi Orthosiphon.......................................................................................... 71.1.2. Sơ lược về cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.) ...................................... 81.2. Tình hình nghiên cứu về cây Râu mèo ...........................................................101.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.............................................................................. 101.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về cây Râu mèo ................................................. 26Tiểu kết chương I .......................................................................................... 28CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀTHỰC NGHIỆM ........................................................................................... 302.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................302.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................302.2.1. Điều tra, nghiên cứu sự phân bố, thu thập mẫu thực vật và bảo quản...... 302.2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu ............................................................................... 302.2.3. Phương pháp phân lập và tinh chế các hợp chất...................................................... 312.2.4. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất ..................................... 322.2.5. Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học............................................................. 322.3. Hóa chất và thiết bị.............................................................................................342.3.1. Hoá chất......................................................................................................................... 342.3.2. Thiết bị........................................................................................................................... 342.4. Phân tích thống kê kết quả ...............................................................................362.5. Phân lập và tinh chế các hợp chất từ cây Râu mèo ............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth) Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RÂU MÈO (ORTHOSIPHON STAMINEUS BENTH.) VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Quốc Trung 2. TS. Nguyễn Phi Hùng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu, dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS. Vũ Quốc Trung và TS. Nguyễn Phi Hùng. Kết quả nghiên cứuđược công bố trong luận án là trung thực. Các tài liệu sử dụng trong luận áncó nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Người cam đoan Hoàng Đức Thuận LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại phòng thí nghiệm của phòng Phân tích hóahọc, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam và Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tớiPGS.TS. Vũ Quốc Trung (Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội) và TS. Nguyễn Phi Hùng (Phòng Phân tích hóa học,Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam) đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện tốtnhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn Hóa hữu cơ,Khoa Hóa học; Phòng Sau Đại học; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạmHà Nội. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, các nhà khoa học công tác tại phòngHóa học phân tích, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu và chế biến câythuốc Hà Nội – Viện Dược liệu (Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội)... đã tạo điềukiện, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo HàNội; Ban Giám hiệu cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, nhân viên TrườngBồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoànthành nhiệm vụ công tác và hoàn thành Luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn khích lệ, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu khoa học để tôi hoàn thành Luận án này. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 43. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 45. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 56. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 6CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 71.1. Giới thiệu về Chi Orthosiphon và cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus) ... 71.1.1. Sơ lược về chi Orthosiphon.......................................................................................... 71.1.2. Sơ lược về cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus Benth.) ...................................... 81.2. Tình hình nghiên cứu về cây Râu mèo ...........................................................101.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.............................................................................. 101.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về cây Râu mèo ................................................. 26Tiểu kết chương I .......................................................................................... 28CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀTHỰC NGHIỆM ........................................................................................... 302.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................302.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................302.2.1. Điều tra, nghiên cứu sự phân bố, thu thập mẫu thực vật và bảo quản...... 302.2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu ............................................................................... 302.2.3. Phương pháp phân lập và tinh chế các hợp chất...................................................... 312.2.4. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất ..................................... 322.2.5. Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học............................................................. 322.3. Hóa chất và thiết bị.............................................................................................342.3.1. Hoá chất......................................................................................................................... 342.3.2. Thiết bị........................................................................................................................... 342.4. Phân tích thống kê kết quả ...............................................................................362.5. Phân lập và tinh chế các hợp chất từ cây Râu mèo ............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Cây Râu mèo Orthosiphon stamineus Benth Hoạt tính sinh học Phổ khối va chạm electron Phổ hồng ngoạiTài liệu liên quan:
-
143 trang 175 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt tính sinh học của thủy tinh 46S với độ cứng và độ bền nén
5 trang 79 0 0 -
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 74 1 0 -
4 trang 58 0 0
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 56 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 54 0 0 -
7 trang 50 0 0
-
bài tập và thực tập các phương pháp phổ
71 trang 49 1 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0