Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.95 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho từng đối tượng học sinh ở trường Trung học phổ thông của một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRANG QUANG VINHPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu 2. PGS.TS. Lê Văn Năm HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu có được trong luận án là trung thực và chưa có bất cứ ai công bốtrong các công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2020 Tác giả luận án Trang Quang Vinh LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa học, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội, tôi đã hoàn thành nghiên cứu của luận án. Kết quả này có được,tôi xin tỏ lòng biết ơn vô hạn và tri ân đến PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu và PGS.TS. LêVăn Năm đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất chu đáo và đồng hành suốtthời gian học tập và làm nghiên cứu của tôi. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong tổ Bộ mônPhương pháp dạy học Hóa học, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau Đại học, Khoa Hóa họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh ở cáctrường THPT tham gia vào quá trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm. Xin cảm ơncác nhà khoa học, các giáo viên đã gửi ý kiến đóng góp để luận án được hoànthiện hơn. Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Phòng Quản Trị Thiết bị, BanChủ nhiệm Khoa Sư phạm, Bộ môn Hóa học cùng các thầy cô giáo Trường Đại họcAn Giang, gia đình của tôi, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi về tinh thần, tạođiều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2020 Tác giả luận án Trang Quang Vinh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................24. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................25. Giả thuyết khoa học ................................................................................................36. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................37. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................38. Đóng góp mới của luận án ......................................................................................49. Cấu trúc luận án ......................................................................................................4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂNHÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌCSINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT ................................51.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................5 1.1.1. Nghiên cứu về dạy học phân hóa ...................................................................5 1.1.2. Nghiên cứu về phát triển năng lực và năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học trên ..............................................................................................................91.2. Quan điểm về năng lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề chohọc sinh THPT .........................................................................................................10 1.2.1. Một số vấn đề chung về năng lực ................................................................10 1.2.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT ..........................141.3. Quan điểm dạy học phân hoá ..........................................................................18 1.3.1. Khái niệm và các hình thức dạy học phân hóa ............................................18 1.3.2. Các lí thuyết học tập làm cơ sở cho dạy học phân hoá ................................19 1.3.3. Những yếu tố của dạy học phân hóa ............................................................23 1.3.4. Những yêu cầu cần đảm bảo để tổ chức dạy học phân hóa hiệu quả ..........251.4. Bài tập định hướng phát triển năng lực và bài tập phân hóa ......................26 1.4.1. Bài tập định hướng phát triển năng lực ......................................................26 1.4.2. Bài tập phân hóa ........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: