Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu – áp dụng cho hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.78 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (188 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn trình bày: Xây dựng được các luận cứ khoa học và phương pháp xác định dòng chảy tối thiếu (DCTT) cho dòng sông/đoạn sông có xét đến tác động điều tiết của các công trình khai thác nước phía thượng nguồn, đảm bảo hài hòa nhu cầu sử dụng nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu – áp dụng cho hệ thống sông Vu Gia – Thu BồnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ================ NGUYỄN THỊ KIM DUNGNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU – ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG SÔNG VU GIA – THU BỒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC - HÀ NỘI, NĂM 2018 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ========== NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU – ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG SÔNG VU GIA – THU BỒN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ: 62 58 02 12NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt 2. PGS.TS. Nguyễn Quang Trung - HÀ NỘI, NĂM 2018 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđể bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccám ơn, thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2018 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Cơ sởđào tạo - Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tácgiả thực hiện luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy hướng dẫn,PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt và PGS.TS Nguyễn Quang Trung và đã tận tâm hướngdẫn giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp Viện Nước, Tưới tiêuvà Môi trường - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã luôn động viên và tạo điềukiện thuận lợi cho NCS trong quá trình thực hiện luận án. Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự động viênvà giúp đỡ quý báu từ nhiều đồng nghiệp trong và ngoài cơ sở đào tạo. Cuối cùng, không thể thiếu được là sự cảm ơn tới gia đình tác giả bởi sựcổ vũ, động viên, khuyến khích và tạo thêm nghị lực, quyết tâm cho tác giả nhất lànhững lúc khó khăn mà chỉ ý chí đơn thuần khó có thể vượt qua. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của luận án ............................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................ 5 6. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 5 7. Bố cục của luận án ......................................................................................... 5Chương I. TỔNG QUAN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU .............................. 7 1.1. Một số khái niệm và định nghĩa .............................................................. 7 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về dòng chảy tối thiểu trên thế giới ................. 9 1.3. Tổng quan các nghiên cứu về dòng chảy tối thiểu ở Việt nam ................. 27 1.4 Phân tích, đánh giá các phương pháp xác định DCTT ở Việt Nam........... 34 1.4.1.Phương pháp thủy văn ........................................................................ 34 1.4.2. Phương pháp chu vi ướt ..................................................................... 35 1.4.3 Phương pháp mô phỏng môi trường sống .......................................... 36 1.4.4. Phương pháp tiếp cận tổng thể: ......................................................... 36 1.5 Kết luận chương I ....................................................................................... 36 Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁCĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU ................................................................... 38 2.1. Cơ sở khoa học xác định dòng chảy tối thiểu ........................................... 38 2.1.1. Cơ sở lý luận xây dựng phương pháp ................................................ 38 2.1.2. Mối liên hệ giữa đặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: