Luận án đã đưa ra khái niệm đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội (BHXH) dưới góc độ kinh tế chính trị học và luận giải nội dung đảm bảo tài chính cho BHXH bao gồm các vấn đề: Đảm bảo thu; đảm bảo chi; đảm bảo duy trì sự cân đối và ổn định quỹ BHXH trong dài hạn; đảm bảo sự công bằng đối với các đối tượng tham gia BHXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quảnghiên cứu của luận án chưa được công bố ở bất cứ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Hào ii MỤCLỤCLỜI CAMĐOAN ........................................................................................................ iMỤCLỤC ...................................................................................................................iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... vDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ........................................................................ viPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀCẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ............................................................................. 6 1.1.Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến đảm bảo tài chính cho BHXH.... 6 1.1.1. Những nghiên cứu về thu bảo hiểm xã hội ............................................. 6 1.1.2. Những nghiên cứu về chi bảo hiểm xã hội ............................................... 7 1.1.3. Những nghiên cứu về đầu tư quỹ BHXH ................................................ 9 1.1.4. Những nghiên cứu về cân đối quỹ BHXH ............................................. 10 1.1.5. Những nghiên cứu về cơ chế tài chính BHXH....................................... 12 1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội. .......................................................................................................... 13CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHOBẢO HIỂM XÃ HỘI .......................................... 14 2.1. Những vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm xã hội........ 14 2.1.1. Bảo hiểm xã hội: Khái niệm, bản chất và chức năng ............................. 14 2.1.2.Tài chính bảo hiểm xã hội: Khái niệm, đặc điểm và chức năng ............. 18 2.2. Một số vấn đề cơ bản về đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội ........... 21 2.2.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội ...... 21 2.2.2. Nội dung đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội .................................. 28 2.2.3. Điều kiện để đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội. ........................... 40 2.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội và bài học đối với Việt Nam ................................................... 50 iii 2.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội. ............................................................................................... 50 2.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. ................................................ 62TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 64CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂMXÃ HỘI VIỆT NAM ............................................................................................... 65 3.1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội Việt Nam .................................................. 65 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ............. 65 3.1.2.Tổ chức bộ máy của hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. ...................... 67 3.2. Thực trạng đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam ................ 69 3.2.1. Thực trạng về đảm bảo thu bảo hiểm xã hội. ......................................... 69 3.2.2. Thực trạng về đảm bảo chi bảo hiểm xã hội ......................................... 73 3.2.3. Thực trạng duy trì sự cân đối, ổn định trong dài hạn quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam................................................................................................ 80 3.2.4. Thực trạng về đảm bảocông bằng đối với các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội. ............................................................................................... 85 3.3. Đánh giá thực trạng đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam....... 92 3.3.1. Những kết quả đã đạt được và nguyên nhân ................................ ...