Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu những lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh tế, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam. Trên cơ sở thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tập đoàn Dệt may Việt nam được thành lập ngày 02/12/2005 theo Quyết định314/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại hoạt động của Tổngcông ty Dệt May Việt nam. Trong những năm qua Tập đoàn Dệt - May Việt Nam đã cónhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước về tạo việc làm, nguồn thungân sách và kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây trong bối cảnh nềnkinh tế trong nước chịu ảnh hưởng nặng nề bởi suy thoái kinh tế thế giới, mặt khác trongđiều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức to lớn, đòihỏi phải có sự thay đổi mạnh mẽ cả về kỹ thuật - công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý, cơchế chính sách để có thể tiếp tục cạnh tranh bình đẳng và phát triển một cách bền vững. Nghị quyết Hội nghị TW 3 của BCH Trung ương Đảng, khóa XI đã đề ra mụctiêu phát triển giai đoạn 2011-2015 là: “ Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh,..”. Quốc hội Khóa XIII cũng đã thông qua Nghị quyết về Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, trong đó tái cơ cấu doanh nghiệp,chủ yếu là các TĐKT, TCT Nhà nước là một trong ba trọng tâm của tái cơ cấu nềnkinh tế. Tái cơ cấu TĐKT, TCT nhà nước đòi hỏi phải thực hiện nhiều nội dung khácnhau, từ tổ chức lại hệ thống sản xuất, ngành nghề kinh doanh, bộ máy quản lý đếnnguồn nhân lực, chiến lược phát triển, thị trường và sản phẩm. Điều đó cũng liên quanmật thiết đến các hoạt động tài chính của Tập đoàn, đòi hỏi cơ chế quản lý tài chínhcủa Tập đoàn cũng phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp, tạo điều kiệnthúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Tập đoàn. Về khung khổ pháp lý, mặc dù từ năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhNghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động 2và quản lý TĐKT nhà nước. Tiếp đó là Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 vềtổ chức và hoạt động của các TĐKT nhà nước và TCT Nhà nước thay thế Nghị định101/2009/NĐ-CP. Tuy nhiên cho đến nay Nhà nước chưa có các quy định cụ thể về cơchế quản lý tài chính của các TĐKT. Nghị định 71/2013/NĐ-CP chỉ quy định về đầu tưvốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhànước nắm 100% vốn điều lệ. Đối tượng áp dụng của Nghị định này là các công tyTNHH 1 thành viên là công ty mẹ TĐKT, TCT Nhà nước, công ty TNHH 1 thành viênđộc lập. Như vậy chưa có văn bản pháp quy nào được ban hành để chi phối, điều tiếtmối quan hệ hợp tác hoặc liên kết giữa công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết.Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của cácTĐKT nói chung, Tập đoàn Dệt May Việt Nam nói riêng là vấn đề rất cần thiết, tạođiều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các TĐKT. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lýtài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI Trên thế giới cũng như Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu về TĐKT và cơ chế quản lý tài chính của các Tập đoàn kinh tếđược công bố. Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã được côngbố có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau đây: * Luận án tiến sĩ ‟Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong Tậpđoàn kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, năm 2000 của tác giả Phạm Quang Trung.Luận án là đã hệ thống và khái quát hóa một số vấn đề lý luận về Tập đoàn kinh doanhvà cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh doanh; đánh giá thực trạng cơ chếquản lý tài chính trong các Tổng công ty được thành lập theo Quyết định 90/1994/QĐ-TTgvà Quyết định 91/1994/QĐ-TTg và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chếquản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam. 3 * Sách ‟Tập đoàn kinh tế: Lý luận và Kinh nghiệm quốc tế - Ứng dụng vào ViệtNam” của TS. Trần Tiến Cường và các tác giả năm 2005. Nội dung chủ yếu là tổng hợpcác kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế từ khu vực doanhnghiệp Nhà nước, phân tích cơ hội và thách thức đối với các Tổng công ty Nhà nước khiphát triển theo hướng Tập đoàn kinh tế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về chính sáchcho quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế trên cơ sở các Tổng công ty ở Việt Nam. * Luận án tiến sĩ ‟Đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các Tổng côngty 91 phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tập đoàn Dệt may Việt nam được thành lập ngày 02/12/2005 theo Quyết định314/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại hoạt động của Tổngcông ty Dệt May Việt nam. Trong những năm qua Tập đoàn Dệt - May Việt Nam đã cónhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước về tạo việc làm, nguồn thungân sách và kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây trong bối cảnh nềnkinh tế trong nước chịu ảnh hưởng nặng nề bởi suy thoái kinh tế thế giới, mặt khác trongđiều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng, Tập đoàn Dệt - May Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức to lớn, đòihỏi phải có sự thay đổi mạnh mẽ cả về kỹ thuật - công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý, cơchế chính sách để có thể tiếp tục cạnh tranh bình đẳng và phát triển một cách bền vững. Nghị quyết Hội nghị TW 3 của BCH Trung ương Đảng, khóa XI đã đề ra mụctiêu phát triển giai đoạn 2011-2015 là: “ Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh,..”. Quốc hội Khóa XIII cũng đã thông qua Nghị quyết về Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, trong đó tái cơ cấu doanh nghiệp,chủ yếu là các TĐKT, TCT Nhà nước là một trong ba trọng tâm của tái cơ cấu nềnkinh tế. Tái cơ cấu TĐKT, TCT nhà nước đòi hỏi phải thực hiện nhiều nội dung khácnhau, từ tổ chức lại hệ thống sản xuất, ngành nghề kinh doanh, bộ máy quản lý đếnnguồn nhân lực, chiến lược phát triển, thị trường và sản phẩm. Điều đó cũng liên quanmật thiết đến các hoạt động tài chính của Tập đoàn, đòi hỏi cơ chế quản lý tài chínhcủa Tập đoàn cũng phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cho phù hợp, tạo điều kiệnthúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Tập đoàn. Về khung khổ pháp lý, mặc dù từ năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhNghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động 2và quản lý TĐKT nhà nước. Tiếp đó là Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 vềtổ chức và hoạt động của các TĐKT nhà nước và TCT Nhà nước thay thế Nghị định101/2009/NĐ-CP. Tuy nhiên cho đến nay Nhà nước chưa có các quy định cụ thể về cơchế quản lý tài chính của các TĐKT. Nghị định 71/2013/NĐ-CP chỉ quy định về đầu tưvốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhànước nắm 100% vốn điều lệ. Đối tượng áp dụng của Nghị định này là các công tyTNHH 1 thành viên là công ty mẹ TĐKT, TCT Nhà nước, công ty TNHH 1 thành viênđộc lập. Như vậy chưa có văn bản pháp quy nào được ban hành để chi phối, điều tiếtmối quan hệ hợp tác hoặc liên kết giữa công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết.Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của cácTĐKT nói chung, Tập đoàn Dệt May Việt Nam nói riêng là vấn đề rất cần thiết, tạođiều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các TĐKT. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lýtài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI Trên thế giới cũng như Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu về TĐKT và cơ chế quản lý tài chính của các Tập đoàn kinh tếđược công bố. Có thể nêu ra một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã được côngbố có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau đây: * Luận án tiến sĩ ‟Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong Tậpđoàn kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, năm 2000 của tác giả Phạm Quang Trung.Luận án là đã hệ thống và khái quát hóa một số vấn đề lý luận về Tập đoàn kinh doanhvà cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh doanh; đánh giá thực trạng cơ chếquản lý tài chính trong các Tổng công ty được thành lập theo Quyết định 90/1994/QĐ-TTgvà Quyết định 91/1994/QĐ-TTg và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chếquản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam. 3 * Sách ‟Tập đoàn kinh tế: Lý luận và Kinh nghiệm quốc tế - Ứng dụng vào ViệtNam” của TS. Trần Tiến Cường và các tác giả năm 2005. Nội dung chủ yếu là tổng hợpcác kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế từ khu vực doanhnghiệp Nhà nước, phân tích cơ hội và thách thức đối với các Tổng công ty Nhà nước khiphát triển theo hướng Tập đoàn kinh tế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về chính sáchcho quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế trên cơ sở các Tổng công ty ở Việt Nam. * Luận án tiến sĩ ‟Đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các Tổng côngty 91 phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế quản lý tài chính Tập đoàn Dệt May Việt Nam Quản lý tài chính doanh nghiệp Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tếTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 2 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0