Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh để đưa ra quan điểm chung về cạnh tranh là quá trình kinh tế mà các chủ thể kinh tế ganh đua, tìm mọi biện pháp để chiếm lĩnh thị trường để nâng cao vị thế của mình. Bên cạnh đó, luận án sử dụng số liệu thực tế giai đoạn 2008- 2013 để làm sáng tỏ các lực lượng quyết định mức độ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam như: mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN), mối đe dọa của người gia nhập thủ tiềm năng, mối đe dọa của các sản phẩm thay thế và sức mạnh của người mua.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐOÀN VIỆT DŨNG LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế học ( Kinh tế Vi mô) Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS PHẠM VĂN MINH 2. PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế học, cán bộ Viện Sau đại học của trường. Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tập thể giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Minh và PGS.TS. Tô Trung Thành đã nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Đoàn Việt Dũng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .................................................................................... xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..................................................................................... xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 1.2. Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án ............. 3 1.2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án .................................................................... 3 1.2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................ 4 1.3. Phương pháp nghiên cứu và số liệu .............................................................. 6 1.4. Đóng góp của luận án..................................................................................... 7 1.5. Kết cấu của luận án. ....................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................. 8 2.1. Tổng quan các nghiên cứu............................................................................. 8 2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................... 8 2.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước ............................................................... 10 2.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại......................................................... 12 2.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại ............................................................. 12 2.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ........................................................... 13 2.3. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh ..... 14 2.3.1. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành ................................................... 14 2.3.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh ............................................................. 23 2.3.3. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại............................................................................................. 30 v 2.3.4. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh ................................................................................................. 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 51 3.1. Tổng quan về ngành ngân hàng Việt Nam ................................................ 52 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng .......................... 52 3.1.2. Đặc điểm của hệ thống ngân hàng sau năm 2007 - 2008............................... 55 3.2. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .............. 61 3.2.1. Cơ chế và thể chế còn nhiều hạn chế ............................................................. 62 3.2.2. Chất lượng dịch vụ chưa đủ mạnh ................................................................. 62 3.2.3. Năng lực quản trị và công nghệ còn nhiều hạn chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: