Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về Ngân hàng Trung ương và hoạt động của các Ngân hàng thương mại; hiệu quả quản lý của Ngân hàng Trung ương đối với hoạt động của các NHTM; phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Trung ương, các Ngân hàng thương mại; hiệu quả quản lý của NHNN đối với hoạt động của các NHTM ở Việt Nam thời gian qua; chỉ ra các tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động an toàn, bền vững của các NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU1- Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn 25 năm qua, hoạt động của các Ngân hàng Thương mạiViệt Nam (NHTMVN) đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình đổimới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động của các NHTM không chỉtiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, màcòn góp phần ổn định sức mua đồng tiền, cung cấp ngày càng đa dạngphong phú các dịch vụ hiện đại tiện ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệptrong nền kinh tế. Đến nay, vốn cung ứng cho nền kinh tế chủ yếu do các NHTM đápứng, theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế tổng tài sản của hệ thốnglên tới khoảng 140% GDP. Cùng với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, hệthống các NHTM cũng được cơ cấu lại, số lượng các NHTM VN đã tănglên. Tính đến cuối năm 2013, có 5 NHTM Nhà nước (trong đó có 4NHTM đã được cổ phần hóa đó là : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam -VCB, Ngân hàng Công thương Việt Nam - Vietinbank, Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam - BIDV và Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng BằngSông Cửu Long - MHB), 34 NHTMCP, 4 ngân hàng liên doanh, 5 ngânhàng có 100% vốn nước ngoài và 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Về mạng lưới hoạt động trong cả nước hiện nay, các NHTM NN vàNHTMCP đang dẫn đầu so với NHLD và ngân hàng nước ngoài. Hệ thốngcác ngân hàng nước ngoài chiếm số lượng nhỏ về đầu mối mạng lưới hoạtđộng, cho thấy còn đang thăm dò thị trường và sẽ mở rộng phát triển trongtương lai. Hiện có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài với 14 chi nhánh tạicác tỉnh, thành phố lớn trên cả nước. -2- Bên cạnh các kết quả đạt được nói trên hoạt động của các NHTMViệt Nam, cũng còn các tồn tại, hạn chế : tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trêntổng dư nợ tăng mạnh; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở một số NHTM chưađảm bảo theo quy định; tình hình thanh khoản ở một số NHTM có thờiđiểm còn căng thẳng; tình trạng cạnh tranh chưa lành mạnh giữa cácNHTM ngày càng gay gắt; hoạt động còn tiềm ẩn nguy cơ bất ổn, rủi rocó thể xảy ra khi môi trường kinh tế - xã hội trong và ngoài nước biếnđộng bất thường; vấn đề sở hữu chéo giữa các ngân hàng và ngân hàng,giữa ngân hàng và DN… Các tồn tại, hạn chế nói trên do các nguyên nhân khách quan vàchủ quan. Ngoài nguyên nhân từ phía bản thân các NHTM (hoạt độngquản trị, điều hành còn hạn chế; hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộchưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi; ý thức tuân thủ của không ít NHTMchưa cao….) còn có nguyên nhân từ hoạt động quản lý đối với hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Mặt dù hoạt động quản lý,giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan có thẩm quyềnđối với hoạt động của các NHTM thời gian qua đạt được nhiều thành tíchđáng kể, nhưng cũng còn một số bất cập. Để góp phần thúc đẩy các NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh,làm tốt vai trò trung gian tài chính, đẩy mạnh huy động nguồn vốn đểcung ứng vốn cho nền kinh tế, cần thiết nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng quản lý nhà nước nói chung, trong đó có vai trò quản lý, giám sát củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đối với hoạt động của cácNHTM. Xuất phát từ các lý do nói trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tàinghiên cứu : “Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đốivới hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam”. -3-2- Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài* Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước - Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về việc quản lý, giám sát hiệuquả của Ngân hàng Trung ương (NHTW) đối với hoạt động của cácNHTM, tuy nhiên đều dưới các dạng tài liệu mang tính lý thuyết, chưa gắnvới điều kiện thực tế ở Việt Nam. - Đối với nghiên cứu về mô hình quản lý, giám sát của Ngân hàngTrung ương đối với hoạt động của các NHTM : + Để ủng hộ cho mô hình Ngân hàng Trung ương giám sát ngânhàng, các nhà nghiên cứu đưa ra các lý do sau : -> An toàn, lành mạnh và ổn định hệ thống. Thứ nhất là tiếp cậnthông tin. NHTW cần có thông tin chính xác và kịp thời về tình trạng vàhiệu quả hoạt động của các ngân hàng như là điều kiện tiên quyết cho việcxây dựng CSTT. Hơn nữa, NHTW cần tiếp cận thông tin về tình trạnhthanh khoản của các ngân hàng để thực hiện chức năng của người cho vaycuối cùng. Ðặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, có thông tin kịpthời là hết sức quan trọng vì nó hỗ trợ kịp thời cho NHTW ra quyết định(kết quả nghiên cứu của : Haubrich, 1996; Peek, Rosenren và Tootle,1999). Thứ hai là tính độc lập. Theo Giddy (1994), Abrams và Taylor(2001), sự độc lập của cơ quan giám sát cho phép họ thực thi hành động.Và những hành động đó là cần thiết cho hệ thống giám sát ngân hàng hiệuquả. Ðặc biệt trong một số nền kinh tế mới nổi và chuyển dịch, theo Taylor(2001, trang 28), thì việc uỷ thác cho NHTW vai trò giám sát ngân hàng làcần thiết để tránh chính trị hoá quy định ngân hàng”. -> Chi phí cho các cơ quan thanh tra giám sát. Theo Abrams vàTaylor (2001), NHTW có lợi thế so sánh trong việc tuyển dụng và giữ -4-chân đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp do chính sách đãi ngộ tốt cũng nhưmôi trường chuyên nghiệp để phát triển. + Những lập luận không ủng hộ việc Ngân hàng Trung ương đảmnhận chức năng giám sát ngân hàng : -> An toàn, lành mạnh và ổn định hệ thống. Thứ nhất là xung đột lợiích. Theo Goodhart và Schoenmaker (1995), trong trường hợp NHTW vừađảm nhiệm vai trò giám sát ngân hàng vừa điều hành CSTT, nó có thể mởrộng CSTT quá mức để tránh ảnh hưởng lên lợi nhuận và chất lượng tíndụng. Thứ hai là rủi ro danh tiếng. Nếu NHTW chịu trách nhiệm giám sátngân hàng và vụ phá sản ngân hàng xảy ra thì CSTT của NHTW cũng sẽ bịảnh hưởng theo (Haubrich, 1996; Brianlt, 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU1- Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn 25 năm qua, hoạt động của các Ngân hàng Thương mạiViệt Nam (NHTMVN) đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình đổimới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động của các NHTM không chỉtiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, màcòn góp phần ổn định sức mua đồng tiền, cung cấp ngày càng đa dạngphong phú các dịch vụ hiện đại tiện ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệptrong nền kinh tế. Đến nay, vốn cung ứng cho nền kinh tế chủ yếu do các NHTM đápứng, theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế tổng tài sản của hệ thốnglên tới khoảng 140% GDP. Cùng với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, hệthống các NHTM cũng được cơ cấu lại, số lượng các NHTM VN đã tănglên. Tính đến cuối năm 2013, có 5 NHTM Nhà nước (trong đó có 4NHTM đã được cổ phần hóa đó là : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam -VCB, Ngân hàng Công thương Việt Nam - Vietinbank, Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam - BIDV và Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng BằngSông Cửu Long - MHB), 34 NHTMCP, 4 ngân hàng liên doanh, 5 ngânhàng có 100% vốn nước ngoài và 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Về mạng lưới hoạt động trong cả nước hiện nay, các NHTM NN vàNHTMCP đang dẫn đầu so với NHLD và ngân hàng nước ngoài. Hệ thốngcác ngân hàng nước ngoài chiếm số lượng nhỏ về đầu mối mạng lưới hoạtđộng, cho thấy còn đang thăm dò thị trường và sẽ mở rộng phát triển trongtương lai. Hiện có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài với 14 chi nhánh tạicác tỉnh, thành phố lớn trên cả nước. -2- Bên cạnh các kết quả đạt được nói trên hoạt động của các NHTMViệt Nam, cũng còn các tồn tại, hạn chế : tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trêntổng dư nợ tăng mạnh; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở một số NHTM chưađảm bảo theo quy định; tình hình thanh khoản ở một số NHTM có thờiđiểm còn căng thẳng; tình trạng cạnh tranh chưa lành mạnh giữa cácNHTM ngày càng gay gắt; hoạt động còn tiềm ẩn nguy cơ bất ổn, rủi rocó thể xảy ra khi môi trường kinh tế - xã hội trong và ngoài nước biếnđộng bất thường; vấn đề sở hữu chéo giữa các ngân hàng và ngân hàng,giữa ngân hàng và DN… Các tồn tại, hạn chế nói trên do các nguyên nhân khách quan vàchủ quan. Ngoài nguyên nhân từ phía bản thân các NHTM (hoạt độngquản trị, điều hành còn hạn chế; hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộchưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi; ý thức tuân thủ của không ít NHTMchưa cao….) còn có nguyên nhân từ hoạt động quản lý đối với hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Mặt dù hoạt động quản lý,giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan có thẩm quyềnđối với hoạt động của các NHTM thời gian qua đạt được nhiều thành tíchđáng kể, nhưng cũng còn một số bất cập. Để góp phần thúc đẩy các NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh,làm tốt vai trò trung gian tài chính, đẩy mạnh huy động nguồn vốn đểcung ứng vốn cho nền kinh tế, cần thiết nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng quản lý nhà nước nói chung, trong đó có vai trò quản lý, giám sát củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đối với hoạt động của cácNHTM. Xuất phát từ các lý do nói trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tàinghiên cứu : “Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đốivới hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam”. -3-2- Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài* Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước - Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về việc quản lý, giám sát hiệuquả của Ngân hàng Trung ương (NHTW) đối với hoạt động của cácNHTM, tuy nhiên đều dưới các dạng tài liệu mang tính lý thuyết, chưa gắnvới điều kiện thực tế ở Việt Nam. - Đối với nghiên cứu về mô hình quản lý, giám sát của Ngân hàngTrung ương đối với hoạt động của các NHTM : + Để ủng hộ cho mô hình Ngân hàng Trung ương giám sát ngânhàng, các nhà nghiên cứu đưa ra các lý do sau : -> An toàn, lành mạnh và ổn định hệ thống. Thứ nhất là tiếp cậnthông tin. NHTW cần có thông tin chính xác và kịp thời về tình trạng vàhiệu quả hoạt động của các ngân hàng như là điều kiện tiên quyết cho việcxây dựng CSTT. Hơn nữa, NHTW cần tiếp cận thông tin về tình trạnhthanh khoản của các ngân hàng để thực hiện chức năng của người cho vaycuối cùng. Ðặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, có thông tin kịpthời là hết sức quan trọng vì nó hỗ trợ kịp thời cho NHTW ra quyết định(kết quả nghiên cứu của : Haubrich, 1996; Peek, Rosenren và Tootle,1999). Thứ hai là tính độc lập. Theo Giddy (1994), Abrams và Taylor(2001), sự độc lập của cơ quan giám sát cho phép họ thực thi hành động.Và những hành động đó là cần thiết cho hệ thống giám sát ngân hàng hiệuquả. Ðặc biệt trong một số nền kinh tế mới nổi và chuyển dịch, theo Taylor(2001, trang 28), thì việc uỷ thác cho NHTW vai trò giám sát ngân hàng làcần thiết để tránh chính trị hoá quy định ngân hàng”. -> Chi phí cho các cơ quan thanh tra giám sát. Theo Abrams vàTaylor (2001), NHTW có lợi thế so sánh trong việc tuyển dụng và giữ -4-chân đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp do chính sách đãi ngộ tốt cũng nhưmôi trường chuyên nghiệp để phát triển. + Những lập luận không ủng hộ việc Ngân hàng Trung ương đảmnhận chức năng giám sát ngân hàng : -> An toàn, lành mạnh và ổn định hệ thống. Thứ nhất là xung đột lợiích. Theo Goodhart và Schoenmaker (1995), trong trường hợp NHTW vừađảm nhiệm vai trò giám sát ngân hàng vừa điều hành CSTT, nó có thể mởrộng CSTT quá mức để tránh ảnh hưởng lên lợi nhuận và chất lượng tíndụng. Thứ hai là rủi ro danh tiếng. Nếu NHTW chịu trách nhiệm giám sátngân hàng và vụ phá sản ngân hàng xảy ra thì CSTT của NHTW cũng sẽ bịảnh hưởng theo (Haubrich, 1996; Brianlt, 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam Tài chính ngân hàng Hoạt động ngân hàngTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 2 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0