Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa, xác định các tiêu chí đánh giá cũng như các nhân tố tác động đến hiệu quả xuất khẩu hàng hóa đối với quốc gia. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng và vị trí địa lý gần Việt Nam trong việc đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá để có thể rút ra bài học thành công có thể vận dụng và bài học chưa thành công nên tránh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 20301BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯVIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN______________NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨUHÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030Chuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 9310105TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂNHÀ NỘI – NĂM 20182Công trình được hoàn thành tại:Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Xuân BáPhản biện 1: PGS. TS Nguyễn Hoàng Long, Trường Đại học Thương mạiPhản biện 2: PGS. TS Trịnh Thị Thanh Thủy, Viện Nghiên cứu chiến lược,chính sách công thương, Bộ Công ThươngPhản biện 3: PGS. TS Đan Đức Hiệp, Trường Đại học Hải PhòngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện họptại Viện Chiến lược Phát triển vào hồi .…… giờ…….. ngày…….. tháng …….năm………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………….(Ghi tên các thư viện nộp luận án)3PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài nghiên cứuXuất khẩu luôn được coi là động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Namtrong suốt giai đoạn dài từ khi mở cửa nền kinh tế tới nay. Thành tựu nổi bật của xuất khẩu Việt Namthời gian qua là: (i) quy mô và tốc độ tăng trưởng liên tục được duy trì ở mức cao so với các nướctrong khu vực và trên thế giới; (ii) cơ cấu hàng hóa xuất khẩu đã có sự chuyển dịch tích cực theohướng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế; và (iii) Việt Nam đã phát huy lợi thế sosánh của mình trong việc xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực vào các thị trường khó tính, yêu cầu caonhư Mỹ, Nhật Bản, EU.Tuy nhiên, đằng sau các con số ấn tượng về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng, xuất khẩuđang đối mặt với một số vấn đề, đó là: (i) mặt hàng xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệunhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hoặc sơ chế, giá trị gia tăng thấp; (ii) cơ cấu hàngxuất khẩu chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, dựa vào khai thác lợi thế sẵn có (lao động, tàinguyên) và tăng số lượng; (iii) tăng trưởng xuất khẩu trở nên ngày càng phụ thuộc vào các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; và (iv) khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi từ quátrình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để thâm nhập, khai thác và củng cố thị trường xuất khẩu cònhạn chế.Điều đó dẫn tới, mặc dù vẫn đang giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng GDP của ViệtNam, nhưng tăng trưởng xuất khẩu bắt đầu có dấu hiệu chững lại, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lựctiến tới “ngưỡng” của sự gia tăng về số lượng và bắt đầu giảm sút; các mặt hàng truyền thống, có thếmạnh đối mặt ngày càng nhiều với các hàng rào tiêu chuẩn khắt khe của các nước đối tác; quá trìnhmở rộng thị phần tại các thị trường truyền thống và khai thác thị trường mới gặp nhiều khó khăn; giatăng sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI. Hiện tại, khi nói tới xuất khẩu hàng hóa, chúng ta dànhsự quan tâm quá nhiều đến chỉ tiêu phản ánh giá trị, số lượng mà chưa có sự quan tâm cần thiết tớiyếu tố hiệu quả, trong khi chính hiệu quả mới là cái đích cần hướng tới của xuất khẩu. Các nghiêncứu trong nước về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa mới dừng ở một vài khía cạnh nổi bật của xuất khẩulà tham gia đóng góp vào GDP, chuyển dịch cơ cấu, tạo công ăn việc làm…, chưa có nghiên cứu nàomang tính chất tổng hợp về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa ở quy mô quốc gia.Sau gần 20 năm đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thế giới đứng trước cơ hội phát triểnnhảy vọt với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hay còn gọi là cuộc cách mạng 4.0, khi mà thờikỳ của xuất khẩu thô, xuất khẩu dựa vào nguồn lợi có sẵn đang dần qua đi thì việc phân tích, đánhgiá xuất khẩu của Việt Nam dưới góc độ hiệu quả trở nên rất cần thiết và quan trọng. Xuất phát từ lýdo này, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam đến năm 2030” với mong muốn đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu hàng hóa ViệtNam giai đoạn 2006-2017 qua các chỉ tiêu định tính và định lượng đã được xác định, từ đó đưa rađược các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn tớinăm 2030.Mục đích nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa, xácđịnh các tiêu chí đánh giá cũng như các nhân tố tác động đến hiệu quả xuất khẩu hàng hóa đối với quốcgia.4- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng và vịtrí địa lý gần Việt Nam trong việc đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá để có thể rút ra bàihọc thành công có thể vận dụng và bài học chưa thành công nên tránh.- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2006-2017theo các tiêu chí được xác định tại phần lý luận, rút ra các kết quả tích cực, các hạn chế và nguyên nhângây ra hạn chế.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm2030.Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 20301BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯVIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN______________NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨUHÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030Chuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 9310105TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂNHÀ NỘI – NĂM 20182Công trình được hoàn thành tại:Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Xuân BáPhản biện 1: PGS. TS Nguyễn Hoàng Long, Trường Đại học Thương mạiPhản biện 2: PGS. TS Trịnh Thị Thanh Thủy, Viện Nghiên cứu chiến lược,chính sách công thương, Bộ Công ThươngPhản biện 3: PGS. TS Đan Đức Hiệp, Trường Đại học Hải PhòngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện họptại Viện Chiến lược Phát triển vào hồi .…… giờ…….. ngày…….. tháng …….năm………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………….(Ghi tên các thư viện nộp luận án)3PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài nghiên cứuXuất khẩu luôn được coi là động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Namtrong suốt giai đoạn dài từ khi mở cửa nền kinh tế tới nay. Thành tựu nổi bật của xuất khẩu Việt Namthời gian qua là: (i) quy mô và tốc độ tăng trưởng liên tục được duy trì ở mức cao so với các nướctrong khu vực và trên thế giới; (ii) cơ cấu hàng hóa xuất khẩu đã có sự chuyển dịch tích cực theohướng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế; và (iii) Việt Nam đã phát huy lợi thế sosánh của mình trong việc xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực vào các thị trường khó tính, yêu cầu caonhư Mỹ, Nhật Bản, EU.Tuy nhiên, đằng sau các con số ấn tượng về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng, xuất khẩuđang đối mặt với một số vấn đề, đó là: (i) mặt hàng xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệunhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hoặc sơ chế, giá trị gia tăng thấp; (ii) cơ cấu hàngxuất khẩu chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, dựa vào khai thác lợi thế sẵn có (lao động, tàinguyên) và tăng số lượng; (iii) tăng trưởng xuất khẩu trở nên ngày càng phụ thuộc vào các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; và (iv) khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi từ quátrình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để thâm nhập, khai thác và củng cố thị trường xuất khẩu cònhạn chế.Điều đó dẫn tới, mặc dù vẫn đang giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng GDP của ViệtNam, nhưng tăng trưởng xuất khẩu bắt đầu có dấu hiệu chững lại, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lựctiến tới “ngưỡng” của sự gia tăng về số lượng và bắt đầu giảm sút; các mặt hàng truyền thống, có thếmạnh đối mặt ngày càng nhiều với các hàng rào tiêu chuẩn khắt khe của các nước đối tác; quá trìnhmở rộng thị phần tại các thị trường truyền thống và khai thác thị trường mới gặp nhiều khó khăn; giatăng sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI. Hiện tại, khi nói tới xuất khẩu hàng hóa, chúng ta dànhsự quan tâm quá nhiều đến chỉ tiêu phản ánh giá trị, số lượng mà chưa có sự quan tâm cần thiết tớiyếu tố hiệu quả, trong khi chính hiệu quả mới là cái đích cần hướng tới của xuất khẩu. Các nghiêncứu trong nước về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa mới dừng ở một vài khía cạnh nổi bật của xuất khẩulà tham gia đóng góp vào GDP, chuyển dịch cơ cấu, tạo công ăn việc làm…, chưa có nghiên cứu nàomang tính chất tổng hợp về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa ở quy mô quốc gia.Sau gần 20 năm đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thế giới đứng trước cơ hội phát triểnnhảy vọt với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hay còn gọi là cuộc cách mạng 4.0, khi mà thờikỳ của xuất khẩu thô, xuất khẩu dựa vào nguồn lợi có sẵn đang dần qua đi thì việc phân tích, đánhgiá xuất khẩu của Việt Nam dưới góc độ hiệu quả trở nên rất cần thiết và quan trọng. Xuất phát từ lýdo này, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam đến năm 2030” với mong muốn đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu hàng hóa ViệtNam giai đoạn 2006-2017 qua các chỉ tiêu định tính và định lượng đã được xác định, từ đó đưa rađược các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn tớinăm 2030.Mục đích nghiên cứu- Hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về hiệu quả xuất khẩu hàng hóa, xácđịnh các tiêu chí đánh giá cũng như các nhân tố tác động đến hiệu quả xuất khẩu hàng hóa đối với quốcgia.4- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng và vịtrí địa lý gần Việt Nam trong việc đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá để có thể rút ra bàihọc thành công có thể vận dụng và bài học chưa thành công nên tránh.- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2006-2017theo các tiêu chí được xác định tại phần lý luận, rút ra các kết quả tích cực, các hạn chế và nguyên nhângây ra hạn chế.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm2030.Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Xuất khẩu hàng hóa Thị trường xuất khẩu Ngành xuất khẩu Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
105 trang 144 0 0
-
27 trang 66 0 0
-
24 trang 45 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
211 trang 41 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
5 trang 29 0 0 -
Phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2
141 trang 28 0 0 -
222 trang 27 0 0
-
Tìm hiểu chân dung nước Nhật ở Châu: Phần 1
153 trang 25 0 0 -
Qui trình xuất nhập khẩu hàng hóa
5 trang 25 0 0