Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam
Số trang: 247
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.87 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam là xem xét tác động của cơ chế tài chính lên chất lượng đào tạo của các trường ĐHCL ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt NamiTÓM TẮT LUẬN ÁNMục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của cơ chế tài chính đối với chấtlượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam. Qua đó, đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao sự đáp ứng kỳ vọng của người học về chất lượng đào tạothông qua cơ chế tài chính và một số giải pháp khác. Đề tài sử dụng mô hình hồiquy tuyến tính bội với các biến độc lập là cơ chế tài chính và các biến kiểm soát làchất lượng đào tạo được chấp nhận bởi Parasuraman và các cộng sự (1985); dựatrên quan điểm hiện đại về chất lượng đào tạo được đề xuất bởi Patrinos và các cộngsự (2013), Johnstone và các cộng sự (1998). Dữ liệu sử dụng nghiên cứu là 950 sốquan sát được thu thập từ 33 trường đại học công lập ở Việt Nam trong năm 2013.Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhân tố cơ chế tài chính củanhà trường tương quan thuận với mức độ đáp ứng kỳ vọng của người học về chấtlượng đào tạo của đại học công lập có Beta bằng 0,270 với mức ý nghĩa 5%. Cả 3yếu tố trong thành phần cơ chế tài chính đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng đếnmức độ đáp ứng kỳ vọng của người học về chất lượng đào tạo của đại học công lậpbao gồm: (1) Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quảcho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học; (2) Công tác lập kế hoạch tàichính và quản lý tài chính trong nhà trường được chuẩn hoá, công khai hoá, minhbạch và theo quy định; (3) Nhà trường có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tàichính, tạo được các nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của trường đại học. Trong đó, cần đặcbiệt chú trọng đến khía cạnh đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minhbạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học. Ngoài ra, 4nhân tố khám phá khác bao gồm: Tài sản hữu hình; Tính cập nhật và dễ tiếp nhận;Sự đáp ứng; và Sự đảm bảo đều có ảnh hưởng cùng chiều lên chất lượng đào tạocủa các trường đại học công lập Việt Nam với các hệ số Beta lần lượt là: 0,152;0,150; 0,173 và 0,332.iiDựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng cơ chế tài chính của đạihọc công lập ở Việt Nam, các giải pháp được luận án đề xuất bao gồm: Các giảipháp vĩ mô như tăng quyền tự chủ, hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý về cơ chế tàichính, đảm bảo sự phân bổ ngân sách Nhà nước hiệu quả cho các trường đại họccông lập; Các giải pháp vi mô đó là các trường đại học công lập cần chủ động nhằmtìm ra những giải pháp và kế hoạch tự chủ tài chính phù hợp, nâng cao tính minhbạch, công khai và chuẩn hóa theo quy định và tăng cường sự phân bổ, sử dụng hiệuquả nguồn tài chính. Bên cạnh đó, một số giải pháp khác có liên quan cũng được đềcập trong luận án đó là tài sản hữu hình; tính cập nhật và dễ tiếp nhận; sự đáp ứng;và sự đảm bảo.iiiLỜI CAM ĐOANTôi tên: Phan Hồng HảiSinh ngày: 03 tháng 6 năm 1976Quê quán: Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minhdân tộc: KinhNgụ tại: 24/1/2A Đường số 15, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhHiện đang công tác tại Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhLà học viên nghiên cứu sinh khóa XVII của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMMã số học viên: 00117120005Cam đoan đề tài: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở cáctrường đại học công lập tại Việt NamChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 62.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhLuận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMĐề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu có tínhđộc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nộidung này ở bất cứ đâu. Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chúthích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.Ngày 06 tháng 4 năm 2016Tác giả luận ánPhan Hồng HảiivLỜI CÁM ƠNLuận án tiến sĩ này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng thành phốHồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc Định. Nghiêncứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy về định hướng khoa học và luônquan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành cuốnluận án.Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả các côngtrình công bố đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu,những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án.Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường, Hội đồng Tiến sĩcủa Trường, Phòng Đào tạo sau đại học và Khoa Kế toán – Kiểm toán vì đã tạo điềukiện để nghiên cứu sinh được thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu củamình.Cuối cùng là sự biết ơn của Nghiên cứu sinh tới Lãnh đạo Trường Đại họcCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, những đồng nghiệp, bạn thân thiết và giađình đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ về thời giantrong suốt quá trình hoàn thành luận án.vMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................ixDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................xDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................11.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................11.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................41.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................61.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................61.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt NamiTÓM TẮT LUẬN ÁNMục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của cơ chế tài chính đối với chấtlượng đào tạo ở các trường đại học công lập tại Việt Nam. Qua đó, đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao sự đáp ứng kỳ vọng của người học về chất lượng đào tạothông qua cơ chế tài chính và một số giải pháp khác. Đề tài sử dụng mô hình hồiquy tuyến tính bội với các biến độc lập là cơ chế tài chính và các biến kiểm soát làchất lượng đào tạo được chấp nhận bởi Parasuraman và các cộng sự (1985); dựatrên quan điểm hiện đại về chất lượng đào tạo được đề xuất bởi Patrinos và các cộngsự (2013), Johnstone và các cộng sự (1998). Dữ liệu sử dụng nghiên cứu là 950 sốquan sát được thu thập từ 33 trường đại học công lập ở Việt Nam trong năm 2013.Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhân tố cơ chế tài chính củanhà trường tương quan thuận với mức độ đáp ứng kỳ vọng của người học về chấtlượng đào tạo của đại học công lập có Beta bằng 0,270 với mức ý nghĩa 5%. Cả 3yếu tố trong thành phần cơ chế tài chính đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng đếnmức độ đáp ứng kỳ vọng của người học về chất lượng đào tạo của đại học công lậpbao gồm: (1) Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quảcho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học; (2) Công tác lập kế hoạch tàichính và quản lý tài chính trong nhà trường được chuẩn hoá, công khai hoá, minhbạch và theo quy định; (3) Nhà trường có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tàichính, tạo được các nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo,nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của trường đại học. Trong đó, cần đặcbiệt chú trọng đến khía cạnh đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minhbạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học. Ngoài ra, 4nhân tố khám phá khác bao gồm: Tài sản hữu hình; Tính cập nhật và dễ tiếp nhận;Sự đáp ứng; và Sự đảm bảo đều có ảnh hưởng cùng chiều lên chất lượng đào tạocủa các trường đại học công lập Việt Nam với các hệ số Beta lần lượt là: 0,152;0,150; 0,173 và 0,332.iiDựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng cơ chế tài chính của đạihọc công lập ở Việt Nam, các giải pháp được luận án đề xuất bao gồm: Các giảipháp vĩ mô như tăng quyền tự chủ, hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý về cơ chế tàichính, đảm bảo sự phân bổ ngân sách Nhà nước hiệu quả cho các trường đại họccông lập; Các giải pháp vi mô đó là các trường đại học công lập cần chủ động nhằmtìm ra những giải pháp và kế hoạch tự chủ tài chính phù hợp, nâng cao tính minhbạch, công khai và chuẩn hóa theo quy định và tăng cường sự phân bổ, sử dụng hiệuquả nguồn tài chính. Bên cạnh đó, một số giải pháp khác có liên quan cũng được đềcập trong luận án đó là tài sản hữu hình; tính cập nhật và dễ tiếp nhận; sự đáp ứng;và sự đảm bảo.iiiLỜI CAM ĐOANTôi tên: Phan Hồng HảiSinh ngày: 03 tháng 6 năm 1976Quê quán: Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minhdân tộc: KinhNgụ tại: 24/1/2A Đường số 15, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhHiện đang công tác tại Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhLà học viên nghiên cứu sinh khóa XVII của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMMã số học viên: 00117120005Cam đoan đề tài: Tác động của cơ chế tài chính đối với chất lượng đào tạo ở cáctrường đại học công lập tại Việt NamChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 62.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ĐịnhLuận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMĐề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu có tínhđộc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nộidung này ở bất cứ đâu. Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chúthích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.Ngày 06 tháng 4 năm 2016Tác giả luận ánPhan Hồng HảiivLỜI CÁM ƠNLuận án tiến sĩ này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng thành phốHồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc Định. Nghiêncứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy về định hướng khoa học và luônquan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành cuốnluận án.Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả các côngtrình công bố đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu,những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án.Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường, Hội đồng Tiến sĩcủa Trường, Phòng Đào tạo sau đại học và Khoa Kế toán – Kiểm toán vì đã tạo điềukiện để nghiên cứu sinh được thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu củamình.Cuối cùng là sự biết ơn của Nghiên cứu sinh tới Lãnh đạo Trường Đại họcCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, những đồng nghiệp, bạn thân thiết và giađình đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ về thời giantrong suốt quá trình hoàn thành luận án.vMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................ixDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................xDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................11.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................11.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................41.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................61.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................61.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Tác động của cơ chế tài chính Nâng cao chất lượng đào tạo Cơ chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0