Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn và đề xuất một số giải pháp khai thác nước hợp lý cho vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 191
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.08 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn và đề xuất một số giải pháp khai thác nước hợp lý cho vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu Long" có mục đích xác định được cơ chế xâm nhập mặn, sự hình thành phân tầng, cấu trúc, tồn tại và hoạt động của nêm mặn vùng cửa sông ven biển ĐBSCL trong điều kiện hiện tại và nước biển dâng do biến đổi khí hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn và đề xuất một số giải pháp khai thác nước hợp lý cho vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM ---------- ĐỖ ĐẮC HẢINGHIÊN CỨU CƠ CHẾ XÂM NHẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP KHAI THÁC NƯỚC HỢP LÝ CHO VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM ĐỖ ĐẮC HẢINGHIÊN CỨU CƠ CHẾ XÂM NHẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP KHAI THÁC NƯỚC HỢP LÝ CHO VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ NGÀNH: 9 58 02 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS HUỲNH THANH SƠN 2. GS.TSKH NGUYỄN ÂN NIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các thông tin, số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đượctrích dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi thực hiện, phântích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kếtquả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đỗ Đắc Hải ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơnđến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn và GS.TSKH Nguyễn Ân Niênđã tận tâm hướng dẫn nghiên cứu sinh từ những bước đi đầu tiên xây dựng ý tưởngcũng như trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Cơ sở đào tạo Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam,Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Nước, Lãnh đạo vàđồng nghiệp trong Viện đã luôn động viên và hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả đểhoàn thành các nghiên cứu của luận án. Đồng thời cũng xin cám ơn sự giúp đỡ quýbáu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp ngoài cơ sở đào tạo. Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng, người đãluôn động viên, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện đặc biệt là quá trình khảosát hiện trường và cung cấp nhiều số liệu, tài liệu giúp nghiên cứu sinh hoàn thànhnghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình đã luôn động viên,cổ vũ, khích lệ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài luận án ........................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... …….44. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 44.1. Cách tiếp cận............................................................................................................................. 44.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 65.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................................... 65.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................................... 76. Những đóng góp mới của luận án......................................................................... 77. Cấu trúc luận án .................................................................................................... 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................91.1. Tổng quan về xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ........................... 91.1.1. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn và đề xuất một số giải pháp khai thác nước hợp lý cho vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM ---------- ĐỖ ĐẮC HẢINGHIÊN CỨU CƠ CHẾ XÂM NHẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP KHAI THÁC NƯỚC HỢP LÝ CHO VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM ĐỖ ĐẮC HẢINGHIÊN CỨU CƠ CHẾ XÂM NHẬP MẶN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP KHAI THÁC NƯỚC HỢP LÝ CHO VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ NGÀNH: 9 58 02 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS HUỲNH THANH SƠN 2. GS.TSKH NGUYỄN ÂN NIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các thông tin, số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đượctrích dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi thực hiện, phântích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kếtquả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đỗ Đắc Hải ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơnđến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn và GS.TSKH Nguyễn Ân Niênđã tận tâm hướng dẫn nghiên cứu sinh từ những bước đi đầu tiên xây dựng ý tưởngcũng như trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Cơ sở đào tạo Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam,Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Nước, Lãnh đạo vàđồng nghiệp trong Viện đã luôn động viên và hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả đểhoàn thành các nghiên cứu của luận án. Đồng thời cũng xin cám ơn sự giúp đỡ quýbáu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp ngoài cơ sở đào tạo. Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Nghĩa Hùng, người đãluôn động viên, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện đặc biệt là quá trình khảosát hiện trường và cung cấp nhiều số liệu, tài liệu giúp nghiên cứu sinh hoàn thànhnghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình đã luôn động viên,cổ vũ, khích lệ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài luận án ........................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... …….44. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 44.1. Cách tiếp cận............................................................................................................................. 44.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 55. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 65.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................................... 65.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................................... 76. Những đóng góp mới của luận án......................................................................... 77. Cấu trúc luận án .................................................................................................... 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................91.1. Tổng quan về xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ........................... 91.1.1. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Luận án ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn Giải pháp khai thác nước hợp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 119 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
2 trang 109 0 0