Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các phương tiện thể hiện ý nghĩa 'cực cấp' trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh)
Số trang: 286
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) nêu lên ý nghĩa “cực cấp” và vị từ trạng thái gắn với ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt; các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt xét trên bình diện cấu trúc và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HÙNG DŨNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN Ý NGHĨA “CỰC CẤP” TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HÙNG DŨNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN Ý NGHĨA “CỰC CẤP” TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình tự nghiên cứu của bản thân,không sao chép từ bất kỳ công trình nào của người khác. Tác giả luận án PHẠM HÙNG DŨNG 2 QUY ƯỚC VIẾT TẮT 1. Trong luận án có một số từ ngữ thường lặp lại được chúng tôi viết tắt nhưsau: − Dấu /: Hoặc, hay − Dấu →: Có nghĩa là, có thể chuyển thành, hay tương đương với − Dấu ≠>: Không có nghĩa là, không thể chuyển thành − Dấu *: Ngữ, câu không chấp nhận được − PTCC: Phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” − T: Vị từ trạng thái thang độ − Tc: Vị từ trạng thái cực cấp 2. Trong phần nguồn gốc các cứ liệu trích dẫn, tên của các báo, tạp chí đượcviết tắt như sau: − ANTG: An ninh thế giới − ANTGCT: An ninh thế giới cuối tháng − CA. TP.HCM: Công an TP. Hồ Chí Minh − LĐ: Lao động − NLĐ: Người Lao động − ND: Nhân Dân − NĐ. TP.HCM: Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh − PNCN: Phụ nữ chủ nhật − SGTT: Sài Gòn tiếp thị − SGGP: Sài Gòn Giải phóng − TN: Thanh niên − TNCN: Thanh niên chủ nhật − TT: Tuổi trẻ − TTCN: Tuổi trẻ chủ nhật − TT. TP.HCM: Thể thao TP. Hồ Chí Minh − TT&VH: Thể thao & Văn hóa − VN: Văn nghệ − VNQĐ: Văn nghệ Quân đội 3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ (1.1): Thang độ màu đen theo hai cực đối lập ....................................... 22Sơ đồ (1.2): Thang độ “chiều cao” theo hai cực đối lập ................................. 35Sơ đồ (1.3): Trục thang độ ............................................................................... 38Sơ đồ (1.4): Thang độ năng lực và thang nhiệt độ trong tiếng Anh ................ 40Sơ đồ (1.5): Thang độ dài có hai dải mức độ đối lập ngắn − dài.................... 41Sơ đồ (1.6): Thang độ dài có hai dải mức độ đối lập dài – ngắn và dải mức độ không ngắn cũng không dài .................................................... 42Sơ đồ (1.7): Thang độ dài có hai dải mức độ ngắn – dài và dải trung gian là chuẩn so sánh .................................................................... 43Sơ đồ (1.8): Các dải mức độ ngắn – dài có thể xuất hiện trên trục thang độ .. 44Sơ đồ (1.9): Các dải mức độ ngắn – dài so với chuẩn .................................... 45Sơ đồ (1.10): Thang độ tính chất, trạng thái nhiệt độ/ vẻ đẹp ......................... 47Sơ đồ (1.11): Thang độ tính chất, trạng thái thắng/ chín................................. 49Sơ đồ (1.12): Thang độ trạng thái kín .............................................................. 51Sơ đồ (1.13): Thang độ trạng thái tâm lý, tình cảm theo hai cực đối lập ........ 52Sơ đồ (1.14): Thang độ trạng thái tâm lý, tính cảm......................................... 54Sơ đồ (1.15): Thang độ màu sắc ...................................................................... 56 4 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng (2.1): Vị từ trạng thái cực cấp biểu hiện ý nghĩa “cực cấp” của vị từ trạng thái thang độ ........................................................................................62Bảng (2.2): Vị từ trạng thái cực cấp ràng buộc với vị từ trạng thái thang độ ..65Bảng (2.3): Tóm tắt các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt .......................................................................................... 111Bảng (3.1): So sánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HÙNG DŨNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN Ý NGHĨA “CỰC CẤP” TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HÙNG DŨNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN Ý NGHĨA “CỰC CẤP” TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình tự nghiên cứu của bản thân,không sao chép từ bất kỳ công trình nào của người khác. Tác giả luận án PHẠM HÙNG DŨNG 2 QUY ƯỚC VIẾT TẮT 1. Trong luận án có một số từ ngữ thường lặp lại được chúng tôi viết tắt nhưsau: − Dấu /: Hoặc, hay − Dấu →: Có nghĩa là, có thể chuyển thành, hay tương đương với − Dấu ≠>: Không có nghĩa là, không thể chuyển thành − Dấu *: Ngữ, câu không chấp nhận được − PTCC: Phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” − T: Vị từ trạng thái thang độ − Tc: Vị từ trạng thái cực cấp 2. Trong phần nguồn gốc các cứ liệu trích dẫn, tên của các báo, tạp chí đượcviết tắt như sau: − ANTG: An ninh thế giới − ANTGCT: An ninh thế giới cuối tháng − CA. TP.HCM: Công an TP. Hồ Chí Minh − LĐ: Lao động − NLĐ: Người Lao động − ND: Nhân Dân − NĐ. TP.HCM: Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh − PNCN: Phụ nữ chủ nhật − SGTT: Sài Gòn tiếp thị − SGGP: Sài Gòn Giải phóng − TN: Thanh niên − TNCN: Thanh niên chủ nhật − TT: Tuổi trẻ − TTCN: Tuổi trẻ chủ nhật − TT. TP.HCM: Thể thao TP. Hồ Chí Minh − TT&VH: Thể thao & Văn hóa − VN: Văn nghệ − VNQĐ: Văn nghệ Quân đội 3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ (1.1): Thang độ màu đen theo hai cực đối lập ....................................... 22Sơ đồ (1.2): Thang độ “chiều cao” theo hai cực đối lập ................................. 35Sơ đồ (1.3): Trục thang độ ............................................................................... 38Sơ đồ (1.4): Thang độ năng lực và thang nhiệt độ trong tiếng Anh ................ 40Sơ đồ (1.5): Thang độ dài có hai dải mức độ đối lập ngắn − dài.................... 41Sơ đồ (1.6): Thang độ dài có hai dải mức độ đối lập dài – ngắn và dải mức độ không ngắn cũng không dài .................................................... 42Sơ đồ (1.7): Thang độ dài có hai dải mức độ ngắn – dài và dải trung gian là chuẩn so sánh .................................................................... 43Sơ đồ (1.8): Các dải mức độ ngắn – dài có thể xuất hiện trên trục thang độ .. 44Sơ đồ (1.9): Các dải mức độ ngắn – dài so với chuẩn .................................... 45Sơ đồ (1.10): Thang độ tính chất, trạng thái nhiệt độ/ vẻ đẹp ......................... 47Sơ đồ (1.11): Thang độ tính chất, trạng thái thắng/ chín................................. 49Sơ đồ (1.12): Thang độ trạng thái kín .............................................................. 51Sơ đồ (1.13): Thang độ trạng thái tâm lý, tình cảm theo hai cực đối lập ........ 52Sơ đồ (1.14): Thang độ trạng thái tâm lý, tính cảm......................................... 54Sơ đồ (1.15): Thang độ màu sắc ...................................................................... 56 4 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng (2.1): Vị từ trạng thái cực cấp biểu hiện ý nghĩa “cực cấp” của vị từ trạng thái thang độ ........................................................................................62Bảng (2.2): Vị từ trạng thái cực cấp ràng buộc với vị từ trạng thái thang độ ..65Bảng (2.3): Tóm tắt các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt .......................................................................................... 111Bảng (3.1): So sánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Ý nghĩa “cực cấp” Cực cấp trong tiếng Việt Vị từ trạng thái Phương tiện thể hiện ý nghĩa "cực cấp" Hình thức thể hiện ý nghĩa “cực cấp"Tài liệu liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 127 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 77 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 68 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 45 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 43 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 40 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt
27 trang 31 0 0 -
164 trang 28 0 0