Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu phân loại và đánh giá đa dạng di truyền quần thể sâm (Panax sp.) phân bố tự nhiên tại Lâm Đồng
Số trang: 182
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá đa dạng và biến động di truyền trong quần thể thực vật cho phép nhận thức rõ hơn về tình trạng các quần thể cũng như tổng thể taxon Panax phân bố tự nhiên tại Lâm Đồng, tạo cơ sở cho việc đề xuất phương án bảo tồn và phát triển trong tương lai. Bên cạnh đó, các dữ liệu sơ bộ về thành phần saponin là cơ sở ban đầu cho việc xem xét giá trị làm thuốc taxon này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu phân loại và đánh giá đa dạng di truyền quần thể sâm (Panax sp.) phân bố tự nhiên tại Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM __________________ LÊ NGỌC TRIỆUNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ SÂM (Panax sp.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP ĐÀ LẠT, 2017 A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM __________________ LÊ NGỌC TRIỆU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DITRUYỀN QUẦN THỂ SÂM (Panax sp.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN KẾT GS.TSKH. TRẦN DUY QUÝ ĐÀ LẠT, 2017 B LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ởbất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cámơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đà Lạt, ngày 21 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ngọc Triệu i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Văn Kết, GS.TSKH. Trần Duy Quý, những người thầy đã trực tiếp hướngdẫn, giúp đỡ tận tình để tôi có thể tôi hoàn thành luận án. Xin được trân trọng cám ơn quý thầy cô thuộc Ban đào tạo sau đại học -ViệnKhoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Trường Đại học ĐàLạt đã truyền đạt các kiến thức, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, sinhhoạt chuyên môn và thực hiện luận án. Để có được các kết quả nghiên cứu trong luận án này, tôi xin chân thành cámơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia và đặc biệt là TS. Trần Văn Tiếnđã tạo điều kiện cho tôi tham gia, thực hiện đề tài “Nghiên cứu phân loại và đánh giáđa dạng di truyền chi sâm (Panax L.) ở Việt Nam”. Xin được tri ân đến Lãnh đạo ViệnNghiên cứu Khoa học Tây Nguyên cũng như các anh em, bạn bè đồng nghiệp gầnxa,…..đã chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, từ tận đáy lòng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ tôi, người đã sinhthành, nuôi dưỡng tôi nên người và vợ tôi đã luôn động viên và chia sẻ để tôi phấn đấuhoàn thành luận án này. Lê Ngọc Triệu ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ...................................................................................................................... iLời cám ơn ......................................................................................................................... iiDanh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... viDanh mục bảng ................................................................................................................ viiDanh mục hình.................................................................................................................. ixMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................ 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................................... 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................. 35. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................. 4Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 51.1. Vai trò của các loại sâm trong đời sống ......................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu phân loại và đánh giá đa dạng di truyền quần thể sâm (Panax sp.) phân bố tự nhiên tại Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM __________________ LÊ NGỌC TRIỆUNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ SÂM (Panax sp.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP ĐÀ LẠT, 2017 A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM __________________ LÊ NGỌC TRIỆU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DITRUYỀN QUẦN THỂ SÂM (Panax sp.) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN KẾT GS.TSKH. TRẦN DUY QUÝ ĐÀ LẠT, 2017 B LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ởbất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cámơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đà Lạt, ngày 21 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ngọc Triệu i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Văn Kết, GS.TSKH. Trần Duy Quý, những người thầy đã trực tiếp hướngdẫn, giúp đỡ tận tình để tôi có thể tôi hoàn thành luận án. Xin được trân trọng cám ơn quý thầy cô thuộc Ban đào tạo sau đại học -ViệnKhoa học nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Trường Đại học ĐàLạt đã truyền đạt các kiến thức, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, sinhhoạt chuyên môn và thực hiện luận án. Để có được các kết quả nghiên cứu trong luận án này, tôi xin chân thành cámơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia và đặc biệt là TS. Trần Văn Tiếnđã tạo điều kiện cho tôi tham gia, thực hiện đề tài “Nghiên cứu phân loại và đánh giáđa dạng di truyền chi sâm (Panax L.) ở Việt Nam”. Xin được tri ân đến Lãnh đạo ViệnNghiên cứu Khoa học Tây Nguyên cũng như các anh em, bạn bè đồng nghiệp gầnxa,…..đã chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, từ tận đáy lòng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ tôi, người đã sinhthành, nuôi dưỡng tôi nên người và vợ tôi đã luôn động viên và chia sẻ để tôi phấn đấuhoàn thành luận án này. Lê Ngọc Triệu ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ...................................................................................................................... iLời cám ơn ......................................................................................................................... iiDanh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... viDanh mục bảng ................................................................................................................ viiDanh mục hình.................................................................................................................. ixMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................ 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................................... 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................. 35. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................. 4Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 51.1. Vai trò của các loại sâm trong đời sống ......................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Công nghệ Sinh học Đánh giá đa dạng di truyền quần thể Xây dựng cây quan hệ phát sinh chủng loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
68 trang 285 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
124 trang 178 0 0
-
8 trang 177 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0