Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lựa chọn được tổ hợp chủng VSV hữu hiệu để sử dụng cho cây chè Shan Yên Bái. Xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng cho cây chè Shan Yên Bái. Đánh giá được ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đến sinh trưởng, phát triển của cây chè Shan SG1 tuổi 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan (Camellia sinensis Var Shan) ở Yên Bái i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HUẾNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG VI SINH VẬT HỮU HIỆU SỬ DỤNG CHO CÂY CHÈ SHAN (Camellia sinensis Var Shan) Ở YÊN BÁI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 iiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HUẾNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG VI SINH VẬT HỮU HIỆU SỬ DỤNG CHO CÂY CHÈ SHAN (Camellia sinensis Var Shan) Ở YÊN BÁI Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 62. 42. 02. 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PSG. TS. Lê Như Kiểu 2. PSG. TS. Tống Kim Thuần HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiên luận án này đãđược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõnguồn gốc. Tác giả Trần Thị Huế ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam. Luận án được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của TS.Lê Như Kiểu và PGS.TS. Tống Kim Thuần, cùng với sự góp ý của các Giáosư, Tiến sĩ, các nhà khoa học trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, vi sinhvật, đất, phân bón, cây trồng và các đồng nghiệp. Cho phép tôi được bày tỏlòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học,bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Thổnhưỡng Nông hóa, Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Họcviện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Vệ sinhDịch tễ Trung Ƣơng, đã tạo điều kiện giúp đỡ cho việc hoàn thiện các nộidung của luận án. Cuối cùng, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn vô hạn, tôi xin gửi lờicảm ơn tới gia đình và những người thân của tôi đã động viên, tạo động lựccho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Huế iii MỤC LỤCTT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Mục đích, yêu cầu của đề tài 32.1. Mục đích 32.2. Yêu cầu 33. Phạm vi nghiên cứu 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 44.1. Ý nghĩa khoa học 44.2. Ý nghĩa thực tiễn 45. Điểm mới của luận án 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 51.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè 51.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 51.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam 71.2. Tình trạng đất trồng chè 101.2.1. Tình trạng đất trồng chè trên thế giới 101.2.2. Tình trạng đất trồng chè ở Việt Nam 121.3. Đặc điểm và phân bố của cây chè Shan 141.3.1. Đặc điểm và phân bố của cây chè Shan ở Việt Nam 141.3.2. Đặc điểm và phân bố của cây chè Shan ở Yên Bái 171.4. Nghiên cứu, sử dụng phân vi sinh vật cho cây chè 191.4.1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè 191.4.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón vi sinh vật cho cây chè ...