Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định được ảnh hưởng của nguồn và mức bổ sung một số loại ngọn lá cây thức ăn chứa tanin vào chất nền đến tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro, lượng mêtan sản sinh, tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị năng lượng (ME) và lượng axit béo mạch ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI PHẠM QUANG NGỌCSỬ DỤNG NGỌN LÁ CÂY THỨC ĂN CHỨA TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 9 62 01 05NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM CƯƠNG 2. TS. NGUYỄN THÀNH TRUNG HÀ NỘI, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong suốt thờigian từ năm 2013 - 2019. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thựcvà chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều cónguồn gốc rõ ràng. Tác giả của luận án Phạm Quang Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củacác thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫnkhoa học: TS. Phạm Kim Cương, TS. Nguyễn Thành Trung và cố GS.TS. VũChí Cương. Các thầy đã tận tâm và nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thứcchuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội dung nghiên cứu,động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đàotạo và Thông tin đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điềukiện thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn, TS. Chu Mạnh Thắng trưởng phòng Đàotạo và Thông tin và các cán bộ làm việc tại quý phòng. Đồng thời, tôi xin cảmơn PGS.TS. Mai Văn Sánh, các cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Dinh dưỡng vàthức ăn chăn nuôi, Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Trung tâmnghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì đã có nhiều trao đổi và giúp đỡ tôi trong việchoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan của tỉnh NinhBình đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàhoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhấttới toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt là vợ và cáccon của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàhoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh Phạm Quang Ngọc iv MỤC LỤCNội dung TrangMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Đặt vấn đề .................................................................................................... 12. Mục tiêu ....................................................................................................... 23. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................... 35. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 51. 1. SƠ LƯỢC VỀ TANIN ................................................................................... 51.1.1. Cấu trúc hóa học của tanin ..................................................................... 51.1.2. Đặc điểm sinh học của Tanin ................................................................. 81.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 91.2.1. Lượng thức ăn ăn vào ........................................................................... 91.2.2. Khả năng tiêu hóa khẩu phần ................................................................ 111.2.3. Quá trình lên men ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI PHẠM QUANG NGỌCSỬ DỤNG NGỌN LÁ CÂY THỨC ĂN CHỨA TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 9 62 01 05NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM CƯƠNG 2. TS. NGUYỄN THÀNH TRUNG HÀ NỘI, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong suốt thờigian từ năm 2013 - 2019. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thựcvà chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều cónguồn gốc rõ ràng. Tác giả của luận án Phạm Quang Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ củacác thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫnkhoa học: TS. Phạm Kim Cương, TS. Nguyễn Thành Trung và cố GS.TS. VũChí Cương. Các thầy đã tận tâm và nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thứcchuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội dung nghiên cứu,động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đàotạo và Thông tin đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điềukiện thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn, TS. Chu Mạnh Thắng trưởng phòng Đàotạo và Thông tin và các cán bộ làm việc tại quý phòng. Đồng thời, tôi xin cảmơn PGS.TS. Mai Văn Sánh, các cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Dinh dưỡng vàthức ăn chăn nuôi, Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Trung tâmnghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì đã có nhiều trao đổi và giúp đỡ tôi trong việchoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan của tỉnh NinhBình đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàhoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhấttới toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt là vợ và cáccon của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàhoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh Phạm Quang Ngọc iv MỤC LỤCNội dung TrangMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Đặt vấn đề .................................................................................................... 12. Mục tiêu ....................................................................................................... 23. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................... 35. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 51. 1. SƠ LƯỢC VỀ TANIN ................................................................................... 51.1.1. Cấu trúc hóa học của tanin ..................................................................... 51.1.2. Đặc điểm sinh học của Tanin ................................................................. 81.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 91.2.1. Lượng thức ăn ăn vào ........................................................................... 91.2.2. Khả năng tiêu hóa khẩu phần ................................................................ 111.2.3. Quá trình lên men ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Ngọn lá cây thức ăn chứa tanin Giảm thiểu phát thải khí mêtan Chăn nuôi bò thịt Đặc điểm sinh khí in vitro Tỷ lệ tiêu hóa in vitro Giá trị năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 51 0 0
-
169 trang 50 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
200 trang 40 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 39 0 0 -
167 trang 34 0 0
-
27 trang 31 0 0
-
209 trang 26 0 0
-
182 trang 24 0 0