Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận án là làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÌNH PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANHTRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VIẾT TÝ 2. TS. NGUYỄN THỊ DUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả số liệu nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác của các cơ quanchức năng đã công bố. Những kết luận khoa học của luậnán là mới và chưa có tác giả công bố trong bất cứ côngtrình khoa học nào. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤNĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 101.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 101.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 141.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình nghiên cứuliên quan đến đề tài luận án 201.4. Cơ sở lý thuyết và câu hỏi nghiên cứu 22 1.4.1. Cơ sở lý thuyết 22 1.4.2. Một số câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu đặt ra khi nghiên cứu luận án 221.5. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 24Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANHTRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁPLUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNGQUYỀN THƢƠNG MẠI 272.1. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhượng quyền thương mại 27 2.1.1. Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 27 2.1.2. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại 332.2. Hành vi hạn chế cạnh tranh và yếu tố làm phát sinh hành vi hạnchế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 39 2.2.1. Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh 39 2.2.2. Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 42 2.2.3. Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 452.3. Khái niệm và nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạtđộng nhượng quyền thương mại 58 2.3.1. Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 58 2.3.2. Nội dung của pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 622.4. Những quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt độngnhượng quyền thương mại ở Mỹ và Liên minh Châu Âu 68 2.4.1. Những quy định pháp luật liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Liên minh Châu Âu 68 2.4.2. Những quy định pháp luật liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Mỹ 74Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 803.1. Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tronghoạt động nhượng quyền thương mại 80 3.1.1. Thỏa thuận về giá bán hàng hóa, dịch vụ 80 3.1.2. Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền 883.2. Thực trạng pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh tronghoạt động nhượng quyền thương mại 95 3.2.1. Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền 95 3.2.2. Hành vi ấn định giá bán lại hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 99 3.2.3. Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng 108Chương 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1204.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh tronghoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 120 4.1.1. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở đảm bảo ghi nhận quy luật khách quan của cạnh tranh trong quan hệ nhượng quyền thương mại 120 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở ghi nhận những ngoại lệ hợp lý của pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại 121 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: