Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sử học: Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945) - Sự hình thành và nghi thức tế tự

Số trang: 237      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.80 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 237,000 VND Tải xuống file đầy đủ (237 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đi sâu tìm hiểu cơ sở của sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển qua các thời kỳ trong lịch sử cũng như các đặc điểm của các đàn miếu và nghi lễ đại tự triều Nguyễn ở Huế, từ đó làm rõ ý nghĩa và vai trò của các công trình đàn miếu và nghi lễ đại tự đối với triều đại này trong lịch sử Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế (1802-1945) - Sự hình thành và nghi thức tế tựĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCHUỲNH THỊ ANH VÂNCÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ (1802-1945):SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGHI THỨC TẾ TỰLUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCHUẾ - NĂM 2016ĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCHUỲNH THỊ ANH VÂNCÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ (1802-1945):SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGHI THỨC TẾ TỰChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 62.22.03.13LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌCNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. ĐỖ BANG2. TS. PHAN THANH HẢIHUẾ - NĂM 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Huế, ngàythángnăm 2016Tác giảHuỳnh Thị Anh VânLời Cảm ƠnLời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử,trường Đại học Khoa học Huế và tập thể lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Trungtâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoànthành luận án này.Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin được gửi đến PGS.TS. Đỗ Bang, người đãgiúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án, cho tôi nhiều lờikhuyên và kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn tất chương trình theo đúng yêu cầuđặt ra.Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Thanh Hải, Giám đốcTrung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, cũng là cán bộ đồng hướng dẫn với tinhthần trách nhiệm, giúp tôi nhiều ý kiến bổ ích trong quá trình học tập, nghiêncứu để hoàn thành luận án.Xin tỏ lời tri ân đến GS. TS. Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS. Nguyễn MinhTường, PGS. TS. Vũ Văn Quân, PGS.TS. Trần Thị Mai, PGS.TS. Nguyễn VănĐăng, PGS.TS. PGS. TS. Bùi Thị Tân, TS. Phan Tiến Dũng đã tận tình đóng gópnhiều ý kiến xác đáng trong quá trình tôi thực hiện luận án.Trên hành trình ấy, tôi đã may mắn có được sự giúp đỡ không mệt mỏi củanhiều thầy cô giáo và bạn bè về mặt tư liệu. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến NNC VĩnhCao với sự giúp đỡ to lớn về mặt văn bản Hán tự, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Văn Hoa đã cho phép tôi tiếp cận các tài liệu gốc có giá trị liên quan đếnđề tài. Xin chân thành cảm ơn NCS. Trần Văn Quyến đã luôn hào hiệp giúp tôi tiếpcận các tài liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả.Đặc biệt, tôi không thể đặt bút hoàn thành luận án này nếu thiếu sự động viêntinh thần to lớn và kiên nhẫn của GS. Chayan Vaddhanaphuti, người khơi nguồn đammê nhiệt huyết cho tôi mạnh dạn bước tiếp trên con đường khoa học.Tôi sẽ không thể thực hiện được luận án nếu không có sự cảm thông, giúpđỡ vô điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần của chồng và các con tôi, nhữngngười luôn sát cánh bên tôi, tiếp thêm cho tôi sức mạnh vượt qua mọi khó khănđể hoàn thành luận án.Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận án không thể tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót. Kính mong Quý thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp tiếptục góp ý để luận án ngày càng hoàn thiện hơn.Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!MỤC LỤC1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 43. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 43.1 Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 43.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 54. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................... 54.1. Nguồn tư liệu .............................................................................................. 54.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 75. Đóng góp của luận án .................................................................................... 86. Bố cục của luận án ...................................................................................... 10CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 111.1 Tình hình nghiên cứu ................................................................................ 111.1.1 Các công trình nghiên cứu trước năm 1975 ........................................... 111.1.2 Các công trình nghiên cứu từ năm 1975 đến nay .................................. 141.2 Kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra .............................................. 25CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐÀN MIẾU ĐẠI TỰ TRIỀUNGUYỄN Ở HUẾ ........................................................................................... 282.1 Khái niệm, nguồn gốc của đàn miếu đại tự và nghi lễ cúng tế ................. 282.1.1 Về khái niệm .......................................................................................... 282.1.2 Về nguồn gốc ......................................................................................... 292.2 Cơ sở của việc hình thành các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế ............... 312.2.1 Các đàn miếu đại tự của các triều đại trước triều Nguyễn ở Việt Nam . 312.2.2 Bối cảnh ra đời của các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế ............... 412.2.3 Các đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế từ khi xây dựng đến trước năm1885 ................................................................................................................. 46 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: