Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách phù hợp nhằm phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. HÀ QUANG ĐÀO 2. TS. NGUYỄN THẾ BÍNH TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Hùng. Sinh ngày: 28/12/1988 tại: Hà Nội Là nghiên cứu sinh khóa XXI của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Đề tài nghiên cứu: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam. Tôi xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Hà Quang Đào và TS. Nguyễn Thế Bính; 2. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đượccông bố trước đây; 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu đảm bảo tính chính xác, trung thựcvà khách quan, theo đúng quy định hiện hành. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan trên. TP. HCM ngày tháng năm 2022 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu cùng toàn thể quý Thầy,Cô, đội ngũ giảng viên, viên chức, người lao động, Viện Nghiên cứu Khoa học vàCông nghệ Ngân hàng, Khoa Sau đại học, các phòng ban chức năng Trường Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trongquá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án theo quy định. Tôi xin cảm ơn PGS. TS. Hà Quang Đào và TS. Nguyễn Thế Bính đã quan tâmđộng viên, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.Đồng thời bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các tổ chức và nhà khoa học đã có ý kiếnnhận xét, góp ý bản tóm tắt luận án; gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Mạnh Hùng iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án có mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách phùhợp nhằm phát triển các TCTCVM tại Việt Nam trong tương lai. Để đạt được mụctiêu, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính vi mô, tổ chức tài chính vimô, phát triển tổ chức tài chính vi mô và các lý thuyết liên quan. Từ đó, luận án phântích thực trạng phát triển các TCTCVM tại Việt Nam. Bên cạnh đó, trong hoạt độngcủa các tổ chức tài chính vi mô thì sự bền vững là nền tảng của sự phát triển (Schreiner2002; CGAP 2003), do đó luận án phân tích và đo lường các yếu tố tác động đến sựbền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Luận án thu thập số liệu của 27 các tổ chứctài chính vi mô tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2019, trong đó có 4 tổ chức chính thứcvà 23 tổ chức bán chính thức. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhưso sánh, phân tích thống kê mô tả bên cạnh phương pháp nghiên cứu định lượng. Luậnán sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác nhau đối với dữ liệu bảng và các biếntương tác để đánh giá sự khác nhau về mức độ tác động giữa hai nhóm tổ chức tàichính vi mô chính thức và bán chính thức. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các chỉ số tài chính của các tổ chức tàichính vi mô nhìn chung đều đạt triển vọng, trong đó các tổ chức chính thức có các chỉsố tốt hơn các tổ chức bán chính thức. Khi đánh giá các yếu tố tác động đến sự bềnvững của các tổ chức tài chính vi mô trong giai đoạn 2008 - 2019, nghiên cứu chỉ rabiến tuổi không tác động và 8 biến có tác động với các mức độ khác nhau đến các tổchức. Trong đó quy mô và tỷ suất lợi tức trên danh mục cho vay tác động cùng chiềuđến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Ngoài ra các biến còn lại gồm: Tỷ lệnợ/VCSH, kích cỡ khoản vay trung bình, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ chi phí hoạt động, chiphí trung bình trên một khách hàng vay và hiệu suất nhân viên tác động ngược chiềuđến sự bền vững của các TCTCVM. Đề tài có tính mới là đánh giá sự tác động khácbiệt của từng yếu tố đến sự bền vững của hai nhóm tổ chức tài chính vi mô chính thứcvà bán chính thức. Trong đó biến LNTA, CPB, OER, PAR30, ALS có tác động mạnhđến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô nhóm bán chính thức hơn so vớinhóm chính thức. Tuy nhiên tổ chức tài chính vi mô chính thức chịu tác động ngược ivchiều bởi PPR là lớn hơn so với các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức. Các biếncòn lại là DER, PY có tác động như nhau đối với hai nhóm tổ chức. Trên cơ sở đó luậnán cũng đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động các tổ chức tài chính vi mô tạiViệt Nam như tập trung vào việc tăng quy mô và vốn chủ sở hữu; xây dựng chính sáchvề lãi và phí; các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng; nâng cao năng lực cán bộ,nhân viên; ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động; thâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. HÀ QUANG ĐÀO 2. TS. NGUYỄN THẾ BÍNH TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Hùng. Sinh ngày: 28/12/1988 tại: Hà Nội Là nghiên cứu sinh khóa XXI của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Đề tài nghiên cứu: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam. Tôi xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Hà Quang Đào và TS. Nguyễn Thế Bính; 2. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đượccông bố trước đây; 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu đảm bảo tính chính xác, trung thựcvà khách quan, theo đúng quy định hiện hành. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan trên. TP. HCM ngày tháng năm 2022 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu cùng toàn thể quý Thầy,Cô, đội ngũ giảng viên, viên chức, người lao động, Viện Nghiên cứu Khoa học vàCông nghệ Ngân hàng, Khoa Sau đại học, các phòng ban chức năng Trường Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trongquá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án theo quy định. Tôi xin cảm ơn PGS. TS. Hà Quang Đào và TS. Nguyễn Thế Bính đã quan tâmđộng viên, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.Đồng thời bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các tổ chức và nhà khoa học đã có ý kiếnnhận xét, góp ý bản tóm tắt luận án; gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Mạnh Hùng iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án có mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách phùhợp nhằm phát triển các TCTCVM tại Việt Nam trong tương lai. Để đạt được mụctiêu, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính vi mô, tổ chức tài chính vimô, phát triển tổ chức tài chính vi mô và các lý thuyết liên quan. Từ đó, luận án phântích thực trạng phát triển các TCTCVM tại Việt Nam. Bên cạnh đó, trong hoạt độngcủa các tổ chức tài chính vi mô thì sự bền vững là nền tảng của sự phát triển (Schreiner2002; CGAP 2003), do đó luận án phân tích và đo lường các yếu tố tác động đến sựbền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Luận án thu thập số liệu của 27 các tổ chứctài chính vi mô tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2019, trong đó có 4 tổ chức chính thứcvà 23 tổ chức bán chính thức. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhưso sánh, phân tích thống kê mô tả bên cạnh phương pháp nghiên cứu định lượng. Luậnán sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác nhau đối với dữ liệu bảng và các biếntương tác để đánh giá sự khác nhau về mức độ tác động giữa hai nhóm tổ chức tàichính vi mô chính thức và bán chính thức. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các chỉ số tài chính của các tổ chức tàichính vi mô nhìn chung đều đạt triển vọng, trong đó các tổ chức chính thức có các chỉsố tốt hơn các tổ chức bán chính thức. Khi đánh giá các yếu tố tác động đến sự bềnvững của các tổ chức tài chính vi mô trong giai đoạn 2008 - 2019, nghiên cứu chỉ rabiến tuổi không tác động và 8 biến có tác động với các mức độ khác nhau đến các tổchức. Trong đó quy mô và tỷ suất lợi tức trên danh mục cho vay tác động cùng chiềuđến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Ngoài ra các biến còn lại gồm: Tỷ lệnợ/VCSH, kích cỡ khoản vay trung bình, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ chi phí hoạt động, chiphí trung bình trên một khách hàng vay và hiệu suất nhân viên tác động ngược chiềuđến sự bền vững của các TCTCVM. Đề tài có tính mới là đánh giá sự tác động khácbiệt của từng yếu tố đến sự bền vững của hai nhóm tổ chức tài chính vi mô chính thứcvà bán chính thức. Trong đó biến LNTA, CPB, OER, PAR30, ALS có tác động mạnhđến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô nhóm bán chính thức hơn so vớinhóm chính thức. Tuy nhiên tổ chức tài chính vi mô chính thức chịu tác động ngược ivchiều bởi PPR là lớn hơn so với các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức. Các biếncòn lại là DER, PY có tác động như nhau đối với hai nhóm tổ chức. Trên cơ sở đó luậnán cũng đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động các tổ chức tài chính vi mô tạiViệt Nam như tập trung vào việc tăng quy mô và vốn chủ sở hữu; xây dựng chính sáchvề lãi và phí; các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng; nâng cao năng lực cán bộ,nhân viên; ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động; thâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Tổ chức tài chính vi mô Vốn chủ sở hữu Hoạt động cấp tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
72 trang 368 1 0
-
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
228 trang 265 0 0
-
7 trang 248 0 0
-
32 trang 216 0 0