Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận và rủi ro: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 344
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.82 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm phân tích vai trò điều tiết của các nhân tố đặc thù ngân hàng, gồm quy mô tài sản, sở hữu nhà nước, mô hình kinh doanh, sức mạnh thị trường và mức độ rủi ro, đối với tác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận ngân hàng nhằm tìm ra các mối tương quan có điều tiết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận và rủi ro: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC CHO VAY ĐẾNLỢI NHUẬN VÀ RỦI RO: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC CHO VAY ĐẾNLỢI NHUẬN VÀ RỦI RO: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG VĂN DÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạonào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khácthực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình. TP.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Huỳnh Japan ii LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng mình, tôi mong muốn được gửi những lời cảm ơn và sự ghi nhận chânthành nhất đến những người đã hỗ trợ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án.Trước hết, lời cảm ơn xin được dành cho thầy hướng dẫn luận án – PGS.TS. Đặng Văn Dân,người đã luôn quan tâm giúp đỡ về nội dung chuyên môn và định hướng trong việc công bốcác bài báo từ nội dung chính của luận án. Sự tử tế của thầy cũng là một điều tôi không baogiờ quên. Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin được gửi đến Khoa sau đại học – Trường Đại học Ngânhàng TP.HCM, đặc biệt là chị Vũ Thị Thu Hà, đã rất nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình họctập và hoàn thiện các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi cũng xin cảm ơn sự hỗ trợ về mặt học thuật của các phản biện và các tổng biên tậpcủa các tạp chí quốc tế đã tiếp nhận bài báo từ luận án. Các bình luận và góp ý của họ là phầnquan trọng để chất lượng luận án được cải thiện. Sau cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và người thân đã luôn luôn theo dõi, quan tâm,và động viên ủng hộ tôi từ những ngày tôi chỉ mới có kế hoạch về việc học cao học cho đếnkhi hoàn thành luận án. Một lời cảm ơn đặc biệt nhất tôi xin được gửi đến người Dượng thânyêu đã khuất. Những lời cuối cùng của ông không chỉ có giá trị với tôi trong việc hoàn thànhluận án này mà còn cả việc làm người. iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Nghiên cứu phân tích thực nghiệm tác động của đa dạng hoá của danh mục cho vay xéttheo ngành kinh tế đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đặc biệt,nghiên cứu cũng đi sâu vào khảo sát vai trò điều tiết của các nhân tố đặc thù ngân hàng, gồmquy mô, sở hữu nhà nước, mô hình kinh doanh, sức mạnh thị trường và mức độ rủi ro, đối vớitác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận ngân hàng nhằm tìm ra các mốitương quan có điều tiết lý giải cho cơ chế tác động của đa dạng hoá. Sử dụng số liệu của cácngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008–2019 và tiến hành các hồi quy trên môhình bảng động bằng phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM), nghiên cứu đã chỉra các kết quả quan trọng: (i) Đa dạng hoá danh mục cho vay có xu hướng làm giảm lợi nhuận ngân hàng, đánh giáthông qua lợi nhuận ròng trên tài sản ROA, lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE và biênlãi ròng NIM. (ii) Đa dạng hoá danh mục cho vay được tìm thấy là có xu hướng làm gia tăng rủi rongân hàng, thể hiện thông qua các thước đo rủi ro tín dụng như tỷ lệ trích lập dự phòng rủi rovà tỷ lệ nợ xấu. (iii) Các nhân tố điều tiết bao gồm quy mô ngân hàng, mô hình kinh doanh và sức mạnhthị trường có vai trò làm giảm đi tác động bất lợi của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợinhuận ngân hàng, thậm chí còn làm đảo chiều tác động khi giá trị của các nhân tố điều tiếttăng đủ lớn. Trong khi đó đa dạng hoá danh mục cho vay tại các ngân hàng sở hữu nhà nướcgiúp cải thiện lợi nhuận ngân hàng, ngược lại với những gì được tìm thấy tại các ngân hàngngoài nhà nước. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tìm thấy bằng chứng xác nhận lý thuyết củaWinton (1999) về việc tồn tại mối quan hệ phi tuyến tính giữa đa dạng hóa danh mục cho vayvà lợi nhuận ngân hàng theo hàm rủi ro (đánh giá bởi tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng).Cụ thể, mô hình biểu diễn hệ số tác động của đa dạng hoá theo hàm rủi ro với dạng chữ Ungược đã chỉ ra rằng tác động bất lợi của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận ngânhàng giảm dần khi rủi ro ngân hàng tăng lên, nhưng khi mức rủi ro là quá cao thì tác động bấtlợi của đa dạng hoá danh mục cho vay lại có xu hướng tăng trở lại. Các kết quả nghiên cứu được tìm thấy đều đảm bảo tính vững, thông qua nhiều thangđo lợi nhuận và rủi ro ngân hàng, cùng với đó là các thước đo đa dạng hoá Herfindahl-Hirschman (HHI) và Shannon Entropy (SE) với các cách phân loại ngành trên danh mục c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận và rủi ro: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC CHO VAY ĐẾNLỢI NHUẬN VÀ RỦI RO: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC CHO VAY ĐẾNLỢI NHUẬN VÀ RỦI RO: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG VĂN DÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạonào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khácthực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình. TP.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Huỳnh Japan ii LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng mình, tôi mong muốn được gửi những lời cảm ơn và sự ghi nhận chânthành nhất đến những người đã hỗ trợ và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án.Trước hết, lời cảm ơn xin được dành cho thầy hướng dẫn luận án – PGS.TS. Đặng Văn Dân,người đã luôn quan tâm giúp đỡ về nội dung chuyên môn và định hướng trong việc công bốcác bài báo từ nội dung chính của luận án. Sự tử tế của thầy cũng là một điều tôi không baogiờ quên. Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin được gửi đến Khoa sau đại học – Trường Đại học Ngânhàng TP.HCM, đặc biệt là chị Vũ Thị Thu Hà, đã rất nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình họctập và hoàn thiện các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi cũng xin cảm ơn sự hỗ trợ về mặt học thuật của các phản biện và các tổng biên tậpcủa các tạp chí quốc tế đã tiếp nhận bài báo từ luận án. Các bình luận và góp ý của họ là phầnquan trọng để chất lượng luận án được cải thiện. Sau cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và người thân đã luôn luôn theo dõi, quan tâm,và động viên ủng hộ tôi từ những ngày tôi chỉ mới có kế hoạch về việc học cao học cho đếnkhi hoàn thành luận án. Một lời cảm ơn đặc biệt nhất tôi xin được gửi đến người Dượng thânyêu đã khuất. Những lời cuối cùng của ông không chỉ có giá trị với tôi trong việc hoàn thànhluận án này mà còn cả việc làm người. iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Nghiên cứu phân tích thực nghiệm tác động của đa dạng hoá của danh mục cho vay xéttheo ngành kinh tế đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đặc biệt,nghiên cứu cũng đi sâu vào khảo sát vai trò điều tiết của các nhân tố đặc thù ngân hàng, gồmquy mô, sở hữu nhà nước, mô hình kinh doanh, sức mạnh thị trường và mức độ rủi ro, đối vớitác động của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận ngân hàng nhằm tìm ra các mốitương quan có điều tiết lý giải cho cơ chế tác động của đa dạng hoá. Sử dụng số liệu của cácngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008–2019 và tiến hành các hồi quy trên môhình bảng động bằng phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM), nghiên cứu đã chỉra các kết quả quan trọng: (i) Đa dạng hoá danh mục cho vay có xu hướng làm giảm lợi nhuận ngân hàng, đánh giáthông qua lợi nhuận ròng trên tài sản ROA, lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE và biênlãi ròng NIM. (ii) Đa dạng hoá danh mục cho vay được tìm thấy là có xu hướng làm gia tăng rủi rongân hàng, thể hiện thông qua các thước đo rủi ro tín dụng như tỷ lệ trích lập dự phòng rủi rovà tỷ lệ nợ xấu. (iii) Các nhân tố điều tiết bao gồm quy mô ngân hàng, mô hình kinh doanh và sức mạnhthị trường có vai trò làm giảm đi tác động bất lợi của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợinhuận ngân hàng, thậm chí còn làm đảo chiều tác động khi giá trị của các nhân tố điều tiếttăng đủ lớn. Trong khi đó đa dạng hoá danh mục cho vay tại các ngân hàng sở hữu nhà nướcgiúp cải thiện lợi nhuận ngân hàng, ngược lại với những gì được tìm thấy tại các ngân hàngngoài nhà nước. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tìm thấy bằng chứng xác nhận lý thuyết củaWinton (1999) về việc tồn tại mối quan hệ phi tuyến tính giữa đa dạng hóa danh mục cho vayvà lợi nhuận ngân hàng theo hàm rủi ro (đánh giá bởi tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng).Cụ thể, mô hình biểu diễn hệ số tác động của đa dạng hoá theo hàm rủi ro với dạng chữ Ungược đã chỉ ra rằng tác động bất lợi của đa dạng hoá danh mục cho vay đến lợi nhuận ngânhàng giảm dần khi rủi ro ngân hàng tăng lên, nhưng khi mức rủi ro là quá cao thì tác động bấtlợi của đa dạng hoá danh mục cho vay lại có xu hướng tăng trở lại. Các kết quả nghiên cứu được tìm thấy đều đảm bảo tính vững, thông qua nhiều thangđo lợi nhuận và rủi ro ngân hàng, cùng với đó là các thước đo đa dạng hoá Herfindahl-Hirschman (HHI) và Shannon Entropy (SE) với các cách phân loại ngành trên danh mục c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Đa dạng hoá danh mục cho vay Rủi ro cho vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
102 trang 290 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 289 0 0 -
228 trang 264 0 0
-
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0