Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của vốn đầu tư, lao động hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tác động của vốn đầu tư, lao động hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích các nhân tố chính gồm vốn đầu tư, lao động, hạ tầng tác động đến tăng trưởng kinh tế Vùng KTTĐPN; Tìm hiểu tác động của các nhân tố thuộc môi trường kinh tế xã hội như thuế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biến trễ đến GDP; Đánh giá tác động của lãi suất lên mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng GDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của vốn đầu tư, lao động hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía namBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÂM MỸ HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ, LAO ĐỘNGHẠ TẦNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2024 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đượctrình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơinào. TP.HCM, ngày..... tháng 11 năm 2024 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi cảm ơn trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã chotôi cơ hội quý báu để bắt đầu hành trình học tập và phát triển kiến thức từ những bước điđầu tiên. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô các hội đồng bảo vệ, qua sự góp ý củahội đồng, tôi đã dần nâng cao hiểu biết và kỹ năng của mình. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau Đại học vì đã luôn hỗ trợ và hướng dẫntôi trong suốt quá trình học tập. Sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô đã tạo động lực và niềmtin vững chắc cho tôi vượt qua những thử thách trên con đường học vấn. Ngoài ra, tôi xin cảm ơn Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á đã dành thời gian vàtâm huyết để xem xét và chỉnh sửa những nghiên cứu của tôi. Những ý kiến đóng góp xácđáng và tinh thần giáo dục của các biên tập viên đã giúp tôi hoàn thiện các công trìnhnghiên cứu của mình, từ đó nâng cao chất lượng và giá trị của từng bài viết. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Phó Giáo sư Tiến sĩ ĐoànThanh Hà, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàviết luận án. Thầy không chỉ truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu mà còn địnhhướng, khích lệ và giúp tôi vượt qua những khó khăn, thử thách. Sự nhiệt tình, tận tâm vàchuyên môn sâu rộng của Thầy đã là nguồn cảm hứng lớn lao, giúp tôi hoàn thiện bảnthân và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin tri ân! iii TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh,với GDP năm 2021 đạt 8,05%. Đất nước đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành quốcgia có thu nhập cao vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, việc xác định chiến lượcdài hạn và chính sách phát triển phù hợp với từng khu vực và từng thời điểm là vô cùngquan trọng. Việc lựa chọn và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm là một quyết địnhsáng suốt, giúp tập trung nguồn lực cho những khu vực có tiềm năng đột phá, tạo nền tảngvững chắc cho sự phát triển của các vùng lân cận. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và hộinhập trong quá trình phát triển quốc gia, Chính phủ đã thành lập các vùng kinh tế trọngđiểm, trong đó Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) có vai trò quan trọngvới tỷ trọng GDP chiếm 45% tổng GDP cả nước năm 2022. Để thúc đẩy tăng trưởng kinhtế của khu vực này và Việt Nam nói chung, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến GDPvà đề xuất các khuyến nghị chính sách phù hợp là yêu cầu cấp thiết, góp phần tạo đà pháttriển bền vững cho toàn bộ nền kinh tế đất nước. Mặc dù vốn đầu tư, lao động, hạ tầng, và môi trường kinh tế xã hội đã được nghiên cứu sâurộng trong nhiều bối cảnh kinh tế khác nhau Adam Smith (1776), vai trò của chính sách chínhphủ thông qua các công cụ tài khóa, tiền tệ, chi tiêu công và đầu tư công (Keynes, 1936) đã đượcnhắc đến, song vẫn còn nhiều khoảng trống nghiên cứu cần lấp đầy để hiểu rõ hơn tác động cụthể của các yếu tố này đối với các vùng kinh tế khác nhau, đặc biệt là Vùng KTTĐPN của ViệtNam. Nghiên cứu này đặt ra mục tiêu chính là phân tích các nhân tố chủ yếu, bao gồm vốn đầutư, lao động và hạ tầng, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Vùng Kinh tế Trọng điểm phíaNam (Vùng KTTĐPN). Bên cạnh đó, các mục tiêu bổ sung bao gồm việc tìm hiểu tác động củacác yếu tố như thuế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT), biến trễ đối với GDP khu vực.Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng ngoài việc phân tích tác động trực tiếp của lãi suấtlên nền kinh tế, lãi suất còn đóng vai trò điều tiết quan trọng trong mối quan hệ giữa vốn đầu tưvà tăng trưởng GDP. Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến chi phí vay vốn của các doanh nghiệp,mà còn điều chỉnh mức độ đầu tư, từ đó tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinhtế. Việc nghiên cứu tác động điều tiết của lãi suất giúp làm rõ hơn mối quan hệ phức tạp giữa ivnguồn vốn và hiệu suất kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khu vực có sự khác biệt như VùngKTTĐPN. Một yếu tố quan trọng khác mà nghiên cứu này hướng đến là vai trò điều tiết củachuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT). CDCCKT, với bản chất là sự chuyển đổi lao động giữacác ngành kinh tế khác nhau, có thể ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động và tăng trưởng GDP.Nghiên cứu sẽ đánh giá cách thức CDCCKT điều tiết mối quan hệ giữa lao động và tăng trưởngkinh tế, làm rõ vai trò của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong việc tối ưu hóa nguồn lựclao động tại Vùng KTTĐPN. Để giải quyết những vấn đề này, luận án đã chia thành 04 mục tiêucụ thể, tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại Vùng KTTĐPN, baogồm: Thứ nhất, phân tích các nhân tố chính gồm vốn đầu tư, lao động, hạ tầng tác động đến tăngtrưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của vốn đầu tư, lao động hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía namBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÂM MỸ HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ, LAO ĐỘNGHẠ TẦNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2024 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đượctrình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơinào. TP.HCM, ngày..... tháng 11 năm 2024 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi cảm ơn trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã chotôi cơ hội quý báu để bắt đầu hành trình học tập và phát triển kiến thức từ những bước điđầu tiên. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô các hội đồng bảo vệ, qua sự góp ý củahội đồng, tôi đã dần nâng cao hiểu biết và kỹ năng của mình. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau Đại học vì đã luôn hỗ trợ và hướng dẫntôi trong suốt quá trình học tập. Sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô đã tạo động lực và niềmtin vững chắc cho tôi vượt qua những thử thách trên con đường học vấn. Ngoài ra, tôi xin cảm ơn Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á đã dành thời gian vàtâm huyết để xem xét và chỉnh sửa những nghiên cứu của tôi. Những ý kiến đóng góp xácđáng và tinh thần giáo dục của các biên tập viên đã giúp tôi hoàn thiện các công trìnhnghiên cứu của mình, từ đó nâng cao chất lượng và giá trị của từng bài viết. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Phó Giáo sư Tiến sĩ ĐoànThanh Hà, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàviết luận án. Thầy không chỉ truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu mà còn địnhhướng, khích lệ và giúp tôi vượt qua những khó khăn, thử thách. Sự nhiệt tình, tận tâm vàchuyên môn sâu rộng của Thầy đã là nguồn cảm hứng lớn lao, giúp tôi hoàn thiện bảnthân và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin tri ân! iii TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh,với GDP năm 2021 đạt 8,05%. Đất nước đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành quốcgia có thu nhập cao vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, việc xác định chiến lượcdài hạn và chính sách phát triển phù hợp với từng khu vực và từng thời điểm là vô cùngquan trọng. Việc lựa chọn và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm là một quyết địnhsáng suốt, giúp tập trung nguồn lực cho những khu vực có tiềm năng đột phá, tạo nền tảngvững chắc cho sự phát triển của các vùng lân cận. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và hộinhập trong quá trình phát triển quốc gia, Chính phủ đã thành lập các vùng kinh tế trọngđiểm, trong đó Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) có vai trò quan trọngvới tỷ trọng GDP chiếm 45% tổng GDP cả nước năm 2022. Để thúc đẩy tăng trưởng kinhtế của khu vực này và Việt Nam nói chung, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến GDPvà đề xuất các khuyến nghị chính sách phù hợp là yêu cầu cấp thiết, góp phần tạo đà pháttriển bền vững cho toàn bộ nền kinh tế đất nước. Mặc dù vốn đầu tư, lao động, hạ tầng, và môi trường kinh tế xã hội đã được nghiên cứu sâurộng trong nhiều bối cảnh kinh tế khác nhau Adam Smith (1776), vai trò của chính sách chínhphủ thông qua các công cụ tài khóa, tiền tệ, chi tiêu công và đầu tư công (Keynes, 1936) đã đượcnhắc đến, song vẫn còn nhiều khoảng trống nghiên cứu cần lấp đầy để hiểu rõ hơn tác động cụthể của các yếu tố này đối với các vùng kinh tế khác nhau, đặc biệt là Vùng KTTĐPN của ViệtNam. Nghiên cứu này đặt ra mục tiêu chính là phân tích các nhân tố chủ yếu, bao gồm vốn đầutư, lao động và hạ tầng, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Vùng Kinh tế Trọng điểm phíaNam (Vùng KTTĐPN). Bên cạnh đó, các mục tiêu bổ sung bao gồm việc tìm hiểu tác động củacác yếu tố như thuế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT), biến trễ đối với GDP khu vực.Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng ngoài việc phân tích tác động trực tiếp của lãi suấtlên nền kinh tế, lãi suất còn đóng vai trò điều tiết quan trọng trong mối quan hệ giữa vốn đầu tưvà tăng trưởng GDP. Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến chi phí vay vốn của các doanh nghiệp,mà còn điều chỉnh mức độ đầu tư, từ đó tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinhtế. Việc nghiên cứu tác động điều tiết của lãi suất giúp làm rõ hơn mối quan hệ phức tạp giữa ivnguồn vốn và hiệu suất kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khu vực có sự khác biệt như VùngKTTĐPN. Một yếu tố quan trọng khác mà nghiên cứu này hướng đến là vai trò điều tiết củachuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT). CDCCKT, với bản chất là sự chuyển đổi lao động giữacác ngành kinh tế khác nhau, có thể ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động và tăng trưởng GDP.Nghiên cứu sẽ đánh giá cách thức CDCCKT điều tiết mối quan hệ giữa lao động và tăng trưởngkinh tế, làm rõ vai trò của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong việc tối ưu hóa nguồn lựclao động tại Vùng KTTĐPN. Để giải quyết những vấn đề này, luận án đã chia thành 04 mục tiêucụ thể, tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại Vùng KTTĐPN, baogồm: Thứ nhất, phân tích các nhân tố chính gồm vốn đầu tư, lao động, hạ tầng tác động đến tăngtrưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng Tài chính Ngân hàng Quỹ tiền tệ quốc tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
102 trang 312 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0