Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

Số trang: 215      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 215,000 VND Tải xuống file đầy đủ (215 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận án là nghiên cứu lý luận và thực trạng stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỉ, trên cơ sở đó thực nghiệm liệu pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu stress có hại ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỉ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG STRESS Ở CHA MẸCỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG STRESS Ở CHA MẸCỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu 2. PGS.TS. Phan Thị Mai Hương HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệuvà kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu vàPGS.TS Phan Thị Mai Hương – hai giáo viên hướng dẫn đã luôn yêu thương, baodung và tận tụy chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Với một tình cảm yêu kính, tôi không thể không nhắc tới TS. Dương Thị DiệuHoa cô giáo đã gợi mở cho tôi ý tưởng nghiên cứu từ quá trình học Thạc sĩ, đồngthời cũng là người dìu dắt tôi trên con đường học tập, cuộc sống ngay từ những ngàytôi còn là sinh viên đại học. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng SauĐại học, Khoa Tâm lý – giáo dục học, PGS. TS Nguyễn Đức Sơn – Chủ nhiệmkhoa, Khoa Giáo dục đặc biệt, GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến – Nguyên chủ nhiệmkhoa, Khoa Công tác xã hội, TS. Vũ Thị Kim Dung - Nguyên Chủ nhiệm khoa, TS.Nguyễn Hiệp Thương - Chủ nhiệm khoa đã ủng hộ, tạo điều kiện và luôn động viên,khích lệ tôi trong suốt quá trình theo học NCS và thực hiện luận án. Xin cảm ơn cácđồng nghiệp tại khoa Công tác xã hội và khoa Giáo dục đặc biệt, những người đã hỗtrợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án này. Xin gửi lời cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc 10 Trungtâm can thiệp sớm và quý thầy cô giáo, đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến quý phụ huynh của gần 300 em nhỏ có rối loạn phổ tự kỷ thuộc địa bàn HàNội, Bắc Ninh và Ninh Bình để tôi có thể triển khai tốt nhất quá trình thực hiện khảosát, thử nghiệm can thiệp hỗ trợ cho quý vị phụ huynh đã tham gia nghiên cứu. Sau cùng, nhưng không bao giờ là ít quan trọng nhất, xin cảm ơn gia đình,người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh tôi, cùng tôi chia sẻ những khó khăn, giúp đỡvà khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn tớiMẹ và 2 con tôi – Gia Hân, Duy An - họ là động lực cho mọi nỗ lực và sự hoàn thiệnbản thân của tôi trong cuộc sống. Sự giúp đỡ và tình cảm của mọi người cho tôi hiểuđược rằng mình đã luôn được yêu thương và quan tâm nhiều đến nhường nào! Bên cạnh đó còn có những tình thân khác cũng đã hỗ trợ trực tiếp/gián tiếp màthời gian và trong khuôn khổ lời cảm ơn của luận án tôi không thể được chia sẻ/cảmơn cho đủ mọi người. Một lần nữa tôi xin được gửi lòng tri ân và cảm tạ tất cả. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai Hương iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ........................................................................3 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .............................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 8. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................5 9. Cấu trúc của luận án ...........................................................................................7CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐILOẠN PHỔ TỰ KỶ ..................................................................................................81.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...........................................................................8 1.1.1. Những nghiên cứu về biểu hiện và mức độ stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ .................................................................................................................8 1.1.2. Những nghiên cứu về tác nhân dẫn đến đến stress ở cha mẹ có con tự kỷ 15 1.1.3. Những nghiên cứu về ứng phó stress có hại ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ ......................................................................................................................24 1.1.4. Những nghiên cứu về các biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ ..........................................................................291.2. Một số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: