Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định Forsus

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang các trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới tuổi từ 10-15 tuổi; đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới có sử dụng khí cụ Forsus ở những bệnh nhân trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định ForsusBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAIKHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƯƠNG HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG KHÍ CỤ CHỨC NĂNG CỐ ĐỊNH FORSUS LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAIKHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƯƠNG HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG KHÍ CỤ CHỨC NĂNG CỐ ĐỊNH FORSUS Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRỊNH ĐÌNH HẢI PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, TrườngĐại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng HàmMặt đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứuđể tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trịnh Đình Hải, Bệnh viện Răng hàmmặt Trung ương Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Đào tạoRăng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội, hai người Thầy đã tận tâm hướng dẫn vàchỉ bảo, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học -Trường Đại học Y Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đãquan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong những năm qua. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu,những người thân trong gia đình đã thông cảm, động viên và ở bên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đặng Thị Vỹ, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trịnh Đình Hải và PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 28 tháng 1 năm 2019 Tác giả Đặng Thị Vỹ DANH MỤC VIẾT TẮTCS : Giai đoạn đốt sống cổ (Cervical Stage)ĐT : Điều trịGTBT : Giá trị bình thườngGTLN : Giá trị lớn nhấtGTNN : Giá trị nhỏ nhấtSD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)XHD : Xương hàm dướiXHT : Xương hàm trênX : Giá trị trung bình MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1. Sự tăng trưởng của xương hàm và phương pháp xác định đỉnh tăng trưởng xương hàm ................................................................................. 3 1.1.1. Sự tăng trưởng của xương hàm trên ............................................ 3 1.1.2. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới ........................................... 4 1.1.3. Thời gian tăng trưởng của xương hàm ........................................ 6 1.1.4. Phương pháp xác định đỉnh tăng trưởng của xương hàm ............ 7 1.1.5. Khả năng tăng trưởng của bệnh nhân sai khớp cắn loại II ......... 11 1.2. Sai khớp cắn loại II và các phương pháp điều trị ................................. 12 1.2.1. Phân loại sai khớp cắn loại II .................................................... 12 1.2.2. Tần suất sai khớp cắn loại II ..................................................... 17 1.2.3. Bệnh căn sai khớp cắn loại II .................................................... 18 1.2.4. Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II ........................... 19 1.3. Khí cụ chức năng trong điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới .. 21 1.3.1. Khái niệm về khí cụ chức năng ................................................. 21 1.3.2. Phân loại khí cụ chức năng ....................................................... 22 1.3.3. Hiệu quả của khí cụ chức năng trong điều chỉnh sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới ................................................... 24 1.3.4. Khí cụ Forsus............................................................................ 25Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 35 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.................................................................. 35 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .................................................................... 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 36 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................. 36 2.2.2. Chọn cỡ mẫu............................................................................. 36 2.3. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................. 37 2.4. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: