Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải pháp can thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải phápcan thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008” nhằm mục tiêu mô tả thực trạng thiếu dinh dưỡng, khẩu phần ăn của trẻ; nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em; mô tả mối liên quan giữa thực trạng thiếu dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ; đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cộng đồng ở trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải pháp can thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ em tại cộng đồng luônluôn là một đòi hỏi thiết yếu của các hoạt động can thiệp dinh dưỡng, giúpđịnh hướng các hành động trong các giai đoạn tiếp theo [11], [43]. Trong vòng hai thập kỷ qua, xu hướng chuyển dịch theo chiều hướngtích cực về phát triển cũng như tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại cộngđồng ngày càng rõ rệt, đặc biệt ở các nước đang phát triển [12], [15]. Ở Việt Nam, từ những năm 80, các vấn đề dinh dưỡng đã được theo dõiqua các cuộc điều tra toàn quốc và cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng trẻ em mặcdù có giảm đi so với trước đây nhưng vẫn ở mức đáng lo ngại. Suy dinhdưỡng (SDD) là một trong các chỉ tiêu nhạy, đáng tin cậy phản ánh tình trạngsức khỏe và phát triển ở trẻ em. Suy dinh dưỡng gắn liền với vấn đề sinh thái,tình trạng phát triển kinh tế và mức độ nhận thức, hiểu biết và thực hành chămsóc sức khỏe. Suy dinh dưỡng ở trẻ em để lại những hậu quả nặng nề cả vềthể chất và tinh thần ở tuổi ấu thơ cũng như khi trưởng thành sau này [15],[53]. Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em giúp cung cấp các thôngtin chính xác và cập nhật về thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em, đồng thờiđịnh hướng các chính sách của các Bộ ngành có liên quan [12]. Trẻ em suy dinh dưỡng thường xuyên bị mắc bệnh và có thời gian bịốm kéo dài… Thiếu dinh dưỡng thúc đẩy quá trình mắc bệnh tật, đặc biệt làbệnh sởi và một số bệnh ký sinh trùng. Tỷ lệ trẻ em tử vong do SDD đónggóp tới: 61% trường hợp tử vong do bệnh tiêu chảy, 57% trường hợp tử vongdo bệnh sốt rét, 52% trường hợp tử vong do viêm phổi và 45% trường hợp tửvong do bệnh sởi (Black 2005, Bryce 2007) [6], [9]. Ngược lại, suy dinhdưỡng cũng là hậu quả của bệnh tật, như tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấptính [45], [52]. 2 Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 90, các vấn đề về chăm sóc dinhdưỡng và sức khỏe đã và đang ngày càng được Nhà nước quan tâm. Cácchương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em như tiêm chủng mở rộng, các canthiệp phòng chống suy dinh dưỡng và thiếu vi chất như phòng chống thiếuvitamin A, thiếu sắt, thức ăn bổ sung, phát triển hệ sinh thái Vườn-Ao-Chuồng (VAC), giáo dục dinh dưỡng, tẩy giun v.v... đã đóng góp một phầnquan trọng vào việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe cho các đốitượng có nguy cơ cao như trẻ em và bà mẹ [43], [44]. Suy dinh dưỡng vẫn là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng,đặc biệt ở các vùng nghèo, vùng khó khăn như tỉnh Bắc Giang... Trên thực tế, Bắc Giang là một trong những tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡngcao. Qua đợt điều tra về tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi năm2005 thì tỷ lệ suy dinh dưỡng của tỉnh là 25,7%. Bên cạnh những thành tựu vềkinh tế-xã hội cũng như công tác chăm sóc sức khoẻ, tỉnh Bắc Giang còn phảiđương đầu với nhiều khó khăn trở ngại, đặc biệt là tình trạng suy dinh dưỡngtrẻ em. Để góp phần thiết thực xây dựng các giải pháp phòng chống SDD trẻem ở các vùng khó khăn trong giai đoạn tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu“Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải phápcan thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008”nhằm đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi, môtả mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với khẩu phần ăn của trẻ và xácđịnh mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm kýsinh trùng đường ruột ở trẻ từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp, góp phầnthực sự vào công cuộc phòng chống SDD trẻ em ở nước ta. 3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng thiếu dinh dưỡng, khẩu phần ăn của trẻ; nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em. 2. Mô tả mối liên quan giữa thực trạng thiếu dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cộng đồng ở trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Khẩu phần ăn nghèo nàn gây ra tình trạng SDD cao và suy dinhdưỡng và thiếu máu dinh dưỡng có liên quan với tình trạng nhiễm ký sinhtrùng đường ruột ở trẻ em dưới 5 tuổi. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em Hậu quả tất yếu của tình trạng thiếu ăn là suy dinh dưỡng [39]. Tìnhtrạng thiếu ăn ảnh hưởng trước hết đến các đối tượng bị đe dọa nhất, đó là phụnữ có thai, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em trước tuổi học đường. Điều đóđược thể hiện qua các số đo nhân trắc của cơ thể [101]. Trong điều kiện thựcđịa người ta dựa chủ yếu vào các chỉ tiêu nhân trắc dinh dưỡng gồm cân nặngtheo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao, vòng cánh tay để phânlọai tình trạng suy dinh dưỡng [101], [121], [127]. Năm 1956, Gomez - một thầy thuốc người Mexico đã dựa vào cân nặngtheo tuổi để phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em. Cách phân loại củaGomez đã xác định cân nặng của đối tượng theo phần trăm so với cân nặngchuẩn vào quần thể tham khảo Havard. Trong một thời gian dài, cách phânloại này đã được sử dụng như là chỉ tiêu duy nhất phân loại suy dinh dưỡng ởcộng đồng [22]. Năm 1966, Jelliffe - người đã có công đưa ra khái niệm suy dinhdưỡng protein - năng lượng, tức là đã nhấn mạnh đến vai trò năng lượng ănvào đối với bệnh sinh suy dinh dưỡng - cũng đã đưa ra cách phân loại dựavào quần thể Havard. Sau đó còn có các đóng góp của các tác giả khác nhưWelcome dựa vào triệu trứng lâm sàng bổ sung và của Waterlow đưa ra chỉtiêu chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao nhằm ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải pháp can thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ em tại cộng đồng luônluôn là một đòi hỏi thiết yếu của các hoạt động can thiệp dinh dưỡng, giúpđịnh hướng các hành động trong các giai đoạn tiếp theo [11], [43]. Trong vòng hai thập kỷ qua, xu hướng chuyển dịch theo chiều hướngtích cực về phát triển cũng như tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại cộngđồng ngày càng rõ rệt, đặc biệt ở các nước đang phát triển [12], [15]. Ở Việt Nam, từ những năm 80, các vấn đề dinh dưỡng đã được theo dõiqua các cuộc điều tra toàn quốc và cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng trẻ em mặcdù có giảm đi so với trước đây nhưng vẫn ở mức đáng lo ngại. Suy dinhdưỡng (SDD) là một trong các chỉ tiêu nhạy, đáng tin cậy phản ánh tình trạngsức khỏe và phát triển ở trẻ em. Suy dinh dưỡng gắn liền với vấn đề sinh thái,tình trạng phát triển kinh tế và mức độ nhận thức, hiểu biết và thực hành chămsóc sức khỏe. Suy dinh dưỡng ở trẻ em để lại những hậu quả nặng nề cả vềthể chất và tinh thần ở tuổi ấu thơ cũng như khi trưởng thành sau này [15],[53]. Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em giúp cung cấp các thôngtin chính xác và cập nhật về thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em, đồng thờiđịnh hướng các chính sách của các Bộ ngành có liên quan [12]. Trẻ em suy dinh dưỡng thường xuyên bị mắc bệnh và có thời gian bịốm kéo dài… Thiếu dinh dưỡng thúc đẩy quá trình mắc bệnh tật, đặc biệt làbệnh sởi và một số bệnh ký sinh trùng. Tỷ lệ trẻ em tử vong do SDD đónggóp tới: 61% trường hợp tử vong do bệnh tiêu chảy, 57% trường hợp tử vongdo bệnh sốt rét, 52% trường hợp tử vong do viêm phổi và 45% trường hợp tửvong do bệnh sởi (Black 2005, Bryce 2007) [6], [9]. Ngược lại, suy dinhdưỡng cũng là hậu quả của bệnh tật, như tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấptính [45], [52]. 2 Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 90, các vấn đề về chăm sóc dinhdưỡng và sức khỏe đã và đang ngày càng được Nhà nước quan tâm. Cácchương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em như tiêm chủng mở rộng, các canthiệp phòng chống suy dinh dưỡng và thiếu vi chất như phòng chống thiếuvitamin A, thiếu sắt, thức ăn bổ sung, phát triển hệ sinh thái Vườn-Ao-Chuồng (VAC), giáo dục dinh dưỡng, tẩy giun v.v... đã đóng góp một phầnquan trọng vào việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe cho các đốitượng có nguy cơ cao như trẻ em và bà mẹ [43], [44]. Suy dinh dưỡng vẫn là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng,đặc biệt ở các vùng nghèo, vùng khó khăn như tỉnh Bắc Giang... Trên thực tế, Bắc Giang là một trong những tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡngcao. Qua đợt điều tra về tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi năm2005 thì tỷ lệ suy dinh dưỡng của tỉnh là 25,7%. Bên cạnh những thành tựu vềkinh tế-xã hội cũng như công tác chăm sóc sức khoẻ, tỉnh Bắc Giang còn phảiđương đầu với nhiều khó khăn trở ngại, đặc biệt là tình trạng suy dinh dưỡngtrẻ em. Để góp phần thiết thực xây dựng các giải pháp phòng chống SDD trẻem ở các vùng khó khăn trong giai đoạn tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu“Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải phápcan thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008”nhằm đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi, môtả mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với khẩu phần ăn của trẻ và xácđịnh mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm kýsinh trùng đường ruột ở trẻ từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp, góp phầnthực sự vào công cuộc phòng chống SDD trẻ em ở nước ta. 3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng thiếu dinh dưỡng, khẩu phần ăn của trẻ; nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em. 2. Mô tả mối liên quan giữa thực trạng thiếu dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cộng đồng ở trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Khẩu phần ăn nghèo nàn gây ra tình trạng SDD cao và suy dinhdưỡng và thiếu máu dinh dưỡng có liên quan với tình trạng nhiễm ký sinhtrùng đường ruột ở trẻ em dưới 5 tuổi. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em Hậu quả tất yếu của tình trạng thiếu ăn là suy dinh dưỡng [39]. Tìnhtrạng thiếu ăn ảnh hưởng trước hết đến các đối tượng bị đe dọa nhất, đó là phụnữ có thai, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em trước tuổi học đường. Điều đóđược thể hiện qua các số đo nhân trắc của cơ thể [101]. Trong điều kiện thựcđịa người ta dựa chủ yếu vào các chỉ tiêu nhân trắc dinh dưỡng gồm cân nặngtheo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao, vòng cánh tay để phânlọai tình trạng suy dinh dưỡng [101], [121], [127]. Năm 1956, Gomez - một thầy thuốc người Mexico đã dựa vào cân nặngtheo tuổi để phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em. Cách phân loại củaGomez đã xác định cân nặng của đối tượng theo phần trăm so với cân nặngchuẩn vào quần thể tham khảo Havard. Trong một thời gian dài, cách phânloại này đã được sử dụng như là chỉ tiêu duy nhất phân loại suy dinh dưỡng ởcộng đồng [22]. Năm 1966, Jelliffe - người đã có công đưa ra khái niệm suy dinhdưỡng protein - năng lượng, tức là đã nhấn mạnh đến vai trò năng lượng ănvào đối với bệnh sinh suy dinh dưỡng - cũng đã đưa ra cách phân loại dựavào quần thể Havard. Sau đó còn có các đóng góp của các tác giả khác nhưWelcome dựa vào triệu trứng lâm sàng bổ sung và của Waterlow đưa ra chỉtiêu chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao nhằm ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng trẻ em Dinh dưỡng người Suy dinh dưỡng ở trẻ em Khẩu phần ăn của trẻ Nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻTài liệu liên quan:
-
27 trang 201 0 0
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 195 0 0 -
trang 128 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 108 0 0 -
27 trang 102 0 0
-
27 trang 91 0 0
-
198 trang 78 0 0
-
157 trang 63 0 0
-
27 trang 57 0 0