Danh mục

Luận án tốt nghiệp THIẾT KẾ TUYẾN VIBA SỐ - Phần 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'luận án tốt nghiệp " thiết kế tuyến viba số " - phần 2', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tốt nghiệp " THIẾT KẾ TUYẾN VIBA SỐ " - Phần 2 luậ n án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số h0 hm d2 d1 d Hình 2 -5-5 :Hệ số cho bán kính đới cầu thứ nhất ở điểm tùy chọn . 3.Khoảng hở an toàn và tổn hao nhấp nhô. 12 luậ n án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số Trong hình 2 -5-6 kho ảng hở an to àn hc giữa đường thẳng của tuyến trực xạ và gợn sóng cản trở hs đ ược tính bằng: d1 d1d2 hc = h1 - (h1 -h2) - -hs d 2Ka d2 d1 d1d2 hc=h1  + h2 - -hs d d 2 Ka Trong đó: h1: Độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất (m). h2 :Độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất (m). hs :Độ cao của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d1(m). hc :Khoảng hở an to àn của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d 1(m). Hình 2-5 -6: Kho ảng hở an to àn của đ ường truyền . Nếu như đ ỉnh nhấp nhô cắt đới cầu Fresnel thứ nhất thì sự suy giảm truyền dẫn gọi là “Tổn thất nhấp nhô” (Ridge Loss) đ ược cộng vào với tổn thất không gian tự do. Tổn thất nhấp nhô gây ra bởi một đỉnh có thể tính dựa vào hình 2 -5-6. Nếu có hai hoặc nhiều các đỉnh khác nhau tồn tại giữa hai vị trí thì tổn thất nhấp nhô tổng có thể tính bằng cách lập lại thủ tục trên theo từng bước một như ví dụ ở hình 2- 5-7. Giả định rằng có ba đỉnh nhấp nhô R1,R2 ,R3 giữa hai vị trí A và B. Tổn thất nhấp nhô gây ra b ởi R1 có thể tính đ ược với giả định rằng điểm nhận B nó bị di chuyển tạm đến R2. Tổn thất nhấp nhô gây ra bởi R2 có thể tìm thấy bằng cách giả định điểm B di chuyển đến R3 và điểm phát A đ ược di chuyển đến điểm A,. Chiều cao của A, có được tính bằng cách kéo dài đường thẳng R1-R2 đến điểm giao nhau giữa đ ường thẳng này và đường thẳng đứng kẻ từ điểm A. Tương tự như vậy tổn thất gây ra ở R3 có thể tính như là tổn thất nhấp nhô giữa các điểm B và A,. Tổn thất nhấp nhô tổng là tổng các tổn thất nhấp nhô riêng biệt có từ các thủ tụ c ở trên. Sự ước lượng về tổn thất được sử dụng để kiểm tra sự suy giảm của sóng trực tiếp ho ặc tìm kiếm hiệu ứng che để giảm sóng phản xạ từ mặt đất hoặc sóng truyền qua. 13 luậ n án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số Ay R2 R3 R1 A’ A B Hình 2 -5-7 : Một tuyến viba có vài gờn b ên trong. Để tránh fading loại K nghiêm trọng hoặc sự méo dạng truyền dẫn gây ra bởi sóng phản xạ từ mặt đất, đường truyền nên được lựa chọn để không một sóng phản xạ đáng kể nào đến đ ược điểm nhận. Để kiểm tra sự ảnh hưởng của sóng phản xạ trong một tuyến viba thiết kế, ta cần phải định điểm phản xạ để biết đ ược tình trạng địa chất của điểm phản xạ và cũng để xem sóng phản xạ có bị che bởi đỉnh nhấp nhô nào hay không. Điểm phản xạ như là hình 2-5 -8 có thể tìm bằng đồ thị ở hình 2 -5-9. Đầu tiên các hệ số C và m có thể tính bằng công thức sau: h1 – h2 C =——— trong đó h1 > h2 h1 + h2 d2 m = ———— 4ka(h1+h2) Trong đó : h1 , h2 : là chiều cao của hai anten (m) K: là hệ số hiệu dụng bán kính trái đất a đ ường kính trái đất C , m : là các hệ số Ở bước thứ hai thông số b có đ ược bằng cách đặt C và m trong đồ thị. Điểm phản xạ có thể tính bởi: d d1 = —(1+b) 2 d ho ặc d – d1 d 2 = —(1-b) 14 luậ n án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 2 Hì nh 2-5 -8:Sóng phản xạ đất Hệ số phản xạ hiệu dụng và tổn thất phản xạ tương ứng được phân loại bởi tình trạng địa lý bởi điểm phản xạ được liệt kê ở trong bảng 2 -5-3. Thường thì sẽ thích hợp hơn nếu suy giảm sóng phản xạ hơn 14 dB so với sóng trực tiếp. Sóng phản xạ có thể suy giảm bởi: Tính đ ịnh hướng của anten ở cả hai vị trí. i) Tổn thất phản xạ. ii) Tổn thất nhấp nhô nếu có. iii) Tổng của các tổn thất này gọi là “Sự suy giảm hiệu dụng của sóng phản xạ“ Băng tần Mặt nước Đồng luá Vùng bằng Thành phố , rừng p hẳng Hệ số Tổn thất Hệ số Tổn thất Hệ số Tổn thất Hệ số Tổn thất (GHz) (dB) (dB) (dB) (dB) 2 1 0 0.8 2 0.6 4 0.3 10 4 1 0 0.8 2 0.6 6 0.2 14 6 1 0 0.8 2 0.6 6 0.2 14 11 1 0 0.8 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: