Luận cứ bảo vệ vụ việc “tranh chấp thừa kế”
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt nội dung vụ kiện tranh chấp thừa kế: Ông bà NTP và PTL có sáu đứa con (3 trai, 3 gái) và từ năm 1965 đã thuê đất của bà LTD làm nhà cùng sinh sống với đứa con trai thứ tư, lúc bây giờ còn độc thân là NTQ tại số nhà 916B/11 Lê Văn Duyệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận cứ bảo vệ vụ việc “tranh chấp thừa kế” Luận cứ bảo vệ vụ việc “tranh chấp thừa kế”Tóm tắt nội dung vụ kiện tranh chấp thừa kế: Ông bà NTP và PTL cósáu đứa con (3 trai, 3 gái) và từ năm 1965 đã thuê đất của bà LTD làmnhà cùng sinh sống với đứa con trai thứ tư, lúc bây giờ còn độc thân làNTQ tại số nhà 916B/11 Lê Văn Duyệt. Đến năm 1975, khi miền Namhoàn toàn giải phóng, bà chủ đất LTD đã bỏ đi biệt tích, không còn đếnthu tiền thuê đất nữa, nên ông bà NTP và PTL đã chiếm hữu và hợpthức hóa quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở với chính quyền cáchmạng.Khi bà PTL mất năm 1984 và ông NTP mất năm 1988, không để lại di chúc,thì ông NTQ tranh thủ các đồng thừa ký tên xác nhận quyền sở hữu nhà vàquyền sử dụng đất căn nhà 916B/11 là thuộc ông NTQ để đi làm thủ tục xincấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà đứng tên ông Q. Cácđồng thừa kế xem việc xác nhận chỉ mang tính thủ thuật hình thức để ngườianh em mình (là ông Q) hợp thức hóa căn nhà thừa kế chung. Nhưng ngayđó, khi ông Q đang tiến hành thủ tục, do biết ý đồ muốn chiếm hữu riêng củaông này nên các đồng thừa kế đã làm đơn ngăn chặn. Chính vì vậy mà sau đóUBND/TPHCM đã cấp giấy CN/QSDĐỞ và QSHNỞ thuộc ông bà NTP vàPTL (đã chết) do con là NTQ đứng tên đại dịên các đồng thừa kế khai trình.Nhưng từ đó đến nay đã trên 7 năm, ông NTQ vẫn chiếm hữu và cho mộtthương nhân thuê căn nhà 916B/11 này mà không đếm xỉa đến quyền lợi củaanh chị em khác (kể cả 3 chị em ở nước ngoài), nên đã phát sinh tranh chấpthừa kế. Nhưng vì các nguyên đơn do không am hiểu pháp luật về tranh chấpquyền thừa kế nên đã nạp đơn tranh chấp vào thời điểm (ngày 7/02/2002) đãquá hạn thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo điều 645 BLDS 2005, tính từ thờiđiểm mở thừa kế là đầu năm 1988 (sau cái chết của ông bà NTP và PTL).Đây là vụ kiện có sự vận dụng từ tranh chấp thừa kế thành tranh chấp tài sảnsở hữu chung.Bản tin Luật sư xin giới thiệu bản luận cứ của Luật sư Nguyễn Đăng Liêmbảo vệ quyền lợi của các thân chủ là nguyên đơn trong vụ kiện để các bạnđọc tham khảo.Vì đây là vụ kiện dân sư, nên do yêu cầu tế nhị , Luật sư Liêm đã đề nghịthay đổi họ tên các đương sự trong vụ kiện để tránh đụng chạm.BẢN LUẬN CỨKính thưa hội đồng xét xử,Tôi là luật sư XXXX, trưởng văn phòng luật sư Quang Trung, trực thuộcđoàn Luật sư Tp.HCM. Được sự yêu cầu của hai thân chủ tôi là các nguyênđơn: Bà NTH và Cô NTLT trong vụ kiện “tranh chấp thừa kế”, và cũng đượcquí tòa chấp thuận cho phép qua đăng kí bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,chính đáng của các đương sự. Trong vụ kiện này, tôi cũng xin mạn phép QuíTòa được phép bảo vệ chung cả hai thân chủ, vì cả hai đều là nguyên đơn dânsự, đều có chung một yêu cầu hoàn toàn giống nhau. Hôm nay, trên cơ sở cácbút lục tại hồ sơ vụ kiện và qua các nội dung xét hỏi tại tòa, tôi xin phép HộiĐồng xét xử được trình bày bản luận cứ bảo vệ như sau:Loại trừ hai căn nhà tranh chấp không có cơ sở pháp luật, mà vào giờ cuối bịđơn dân sự NTQ đã rút lại phần phản tố của mình ngay tại phiên toà hômnay; phần còn lại tranh chấp là căn nhà 916B/11 đường Lê Văn Duyệt màtheo tôi đúng là tài sản chung do cha mẹ để lại, là tài sản đồng hưởng thừa kếcủa các đương sự (trong đó có cả các nguyên đơn và bị đơn), xuất phát từ cáclý do sau:1. Đây là phần đất do chính ông bà NTP và PTL trực tiếp thuê đất từ chủ đấtbà LTD từ những năm 1960 và tự bỏ tiền xây dựng nhà ở và vào thời điểm1975, chủ đất mất tích, nên ông bà NTP và PTL đương nhiên chiếm hữu luônphần đất thuê này (vì không còn ai đòi tiền thuê đất nữa).2. Theo lời tự khai của bị đơn NTQ với tòa vào ngày 06/5/2008, tại bút lục hồsơ vụ kiện, đã chứng minh rõ ràng trước khi qua đời, cha mẹ các đương sự,chưa hề tặng cho bất cứ đứa con nào về tài sản (kể cả nhà và quyền sử dụngđất) cả, chỉ có việc duy nhất là chuyển bớt quyền thuê đất cho các nguyênđơn mà thôi và riêng bị đơn cũng chỉ ở nhờ chung với cha mẹ ruột để trựctiếp phục vụ cha mẹ (có thể do lòng hiếu thảo), mà cũng chưa được cha mẹtặng cho hoặc di chúc lại bất cứ tài sản nào. Vì lúc bấy giờ, NTQ là quânnhân trong quân đội Sài Gòn, còn độc thân, lòng hiếu thảo của bị đơn Q thậtđáng được hoan nghênh.3. Các việc xác nhận qua lại giữa các nguyên đơn và bị đơn trước đây tại cáccuộc họp tổ dân phố tại phường, kể cả các nhân chứng, chỉ là thủ thuật đốiphó để được hợp thức hóa nhà cửa vì quyền lợi chung của anh chị em trongnhà mà thôi, hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Và khi phát hiện tham vọngcủa bị đơn NTQ muốn biến căn nhà và quyền sử dụng đất số 916B/11 củacha mẹ để lại chung cho anh chị em thành tài sản riêng của mình thì ông NTBvà bà NTLT đã làm đơn ngăn chặn kịp thời ngay, nên tham vọng của bị đơnQ không thành công.4. Chính bị đơn Q do sơ sót tên của người anh ruột là NTB trong việc ông tựlàm hồ sơ đăng ký nhà đất đối với căn nhà tranh chấp 916B/11 nên đã phảilàm tờ cam kết vào ngày 19/9/2003 tại Ban Tư Pháp phường X quận Y vớinội dung nguyên văn như sau: “Tôi đồng ý bổ sung tên ông NTB vào tờ khaiđăng ký khai trình “giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và có tên trong tờkhai lệ phí trước bạ. Lý do: tôi mướn dịch vụ làm hồ sơ đăng ký giấy chủquyền sở hữu nhà ở, có sự sơ sót tên ông NTB. Theo yêu cầu ông B, tôi sẽ bổsung vào tờ khai trước bạ và sao y bản chánh tờ giấy chứng nhận cho ông B”.Như vậy, rõ ràng việc đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất cănnhà 916B/11 Lê Văn Duyệt (đang tranh chấp) do chính bị đơn NTQ đạo diễncả, nên việc ông Q đỗ thừa sơ sót cho người làm dịch vụ và cho cơ quan quảnlý nhà đất thời bấy giờ là hoàn toàn không đúng đắn.Và thực tế là người làm dịch vụ do bị đơn Q thuê và trực tiếp chi trả thù lao,việc cung cấp các họ tên người đồng thừa kế cũng chính do bị đơn Q kê khaiqua người dịch vụ chấp bút mà thôi, gồm cả NTQ, NTH, NTLT, NTB làhoàn toàn tự nguyện và có ý thức rõ ràng, chủ động, nên việc bị đơn ghi trong“đơn yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn” ngày 24/10/2007 nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận cứ bảo vệ vụ việc “tranh chấp thừa kế” Luận cứ bảo vệ vụ việc “tranh chấp thừa kế”Tóm tắt nội dung vụ kiện tranh chấp thừa kế: Ông bà NTP và PTL cósáu đứa con (3 trai, 3 gái) và từ năm 1965 đã thuê đất của bà LTD làmnhà cùng sinh sống với đứa con trai thứ tư, lúc bây giờ còn độc thân làNTQ tại số nhà 916B/11 Lê Văn Duyệt. Đến năm 1975, khi miền Namhoàn toàn giải phóng, bà chủ đất LTD đã bỏ đi biệt tích, không còn đếnthu tiền thuê đất nữa, nên ông bà NTP và PTL đã chiếm hữu và hợpthức hóa quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở với chính quyền cáchmạng.Khi bà PTL mất năm 1984 và ông NTP mất năm 1988, không để lại di chúc,thì ông NTQ tranh thủ các đồng thừa ký tên xác nhận quyền sở hữu nhà vàquyền sử dụng đất căn nhà 916B/11 là thuộc ông NTQ để đi làm thủ tục xincấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà đứng tên ông Q. Cácđồng thừa kế xem việc xác nhận chỉ mang tính thủ thuật hình thức để ngườianh em mình (là ông Q) hợp thức hóa căn nhà thừa kế chung. Nhưng ngayđó, khi ông Q đang tiến hành thủ tục, do biết ý đồ muốn chiếm hữu riêng củaông này nên các đồng thừa kế đã làm đơn ngăn chặn. Chính vì vậy mà sau đóUBND/TPHCM đã cấp giấy CN/QSDĐỞ và QSHNỞ thuộc ông bà NTP vàPTL (đã chết) do con là NTQ đứng tên đại dịên các đồng thừa kế khai trình.Nhưng từ đó đến nay đã trên 7 năm, ông NTQ vẫn chiếm hữu và cho mộtthương nhân thuê căn nhà 916B/11 này mà không đếm xỉa đến quyền lợi củaanh chị em khác (kể cả 3 chị em ở nước ngoài), nên đã phát sinh tranh chấpthừa kế. Nhưng vì các nguyên đơn do không am hiểu pháp luật về tranh chấpquyền thừa kế nên đã nạp đơn tranh chấp vào thời điểm (ngày 7/02/2002) đãquá hạn thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo điều 645 BLDS 2005, tính từ thờiđiểm mở thừa kế là đầu năm 1988 (sau cái chết của ông bà NTP và PTL).Đây là vụ kiện có sự vận dụng từ tranh chấp thừa kế thành tranh chấp tài sảnsở hữu chung.Bản tin Luật sư xin giới thiệu bản luận cứ của Luật sư Nguyễn Đăng Liêmbảo vệ quyền lợi của các thân chủ là nguyên đơn trong vụ kiện để các bạnđọc tham khảo.Vì đây là vụ kiện dân sư, nên do yêu cầu tế nhị , Luật sư Liêm đã đề nghịthay đổi họ tên các đương sự trong vụ kiện để tránh đụng chạm.BẢN LUẬN CỨKính thưa hội đồng xét xử,Tôi là luật sư XXXX, trưởng văn phòng luật sư Quang Trung, trực thuộcđoàn Luật sư Tp.HCM. Được sự yêu cầu của hai thân chủ tôi là các nguyênđơn: Bà NTH và Cô NTLT trong vụ kiện “tranh chấp thừa kế”, và cũng đượcquí tòa chấp thuận cho phép qua đăng kí bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,chính đáng của các đương sự. Trong vụ kiện này, tôi cũng xin mạn phép QuíTòa được phép bảo vệ chung cả hai thân chủ, vì cả hai đều là nguyên đơn dânsự, đều có chung một yêu cầu hoàn toàn giống nhau. Hôm nay, trên cơ sở cácbút lục tại hồ sơ vụ kiện và qua các nội dung xét hỏi tại tòa, tôi xin phép HộiĐồng xét xử được trình bày bản luận cứ bảo vệ như sau:Loại trừ hai căn nhà tranh chấp không có cơ sở pháp luật, mà vào giờ cuối bịđơn dân sự NTQ đã rút lại phần phản tố của mình ngay tại phiên toà hômnay; phần còn lại tranh chấp là căn nhà 916B/11 đường Lê Văn Duyệt màtheo tôi đúng là tài sản chung do cha mẹ để lại, là tài sản đồng hưởng thừa kếcủa các đương sự (trong đó có cả các nguyên đơn và bị đơn), xuất phát từ cáclý do sau:1. Đây là phần đất do chính ông bà NTP và PTL trực tiếp thuê đất từ chủ đấtbà LTD từ những năm 1960 và tự bỏ tiền xây dựng nhà ở và vào thời điểm1975, chủ đất mất tích, nên ông bà NTP và PTL đương nhiên chiếm hữu luônphần đất thuê này (vì không còn ai đòi tiền thuê đất nữa).2. Theo lời tự khai của bị đơn NTQ với tòa vào ngày 06/5/2008, tại bút lục hồsơ vụ kiện, đã chứng minh rõ ràng trước khi qua đời, cha mẹ các đương sự,chưa hề tặng cho bất cứ đứa con nào về tài sản (kể cả nhà và quyền sử dụngđất) cả, chỉ có việc duy nhất là chuyển bớt quyền thuê đất cho các nguyênđơn mà thôi và riêng bị đơn cũng chỉ ở nhờ chung với cha mẹ ruột để trựctiếp phục vụ cha mẹ (có thể do lòng hiếu thảo), mà cũng chưa được cha mẹtặng cho hoặc di chúc lại bất cứ tài sản nào. Vì lúc bấy giờ, NTQ là quânnhân trong quân đội Sài Gòn, còn độc thân, lòng hiếu thảo của bị đơn Q thậtđáng được hoan nghênh.3. Các việc xác nhận qua lại giữa các nguyên đơn và bị đơn trước đây tại cáccuộc họp tổ dân phố tại phường, kể cả các nhân chứng, chỉ là thủ thuật đốiphó để được hợp thức hóa nhà cửa vì quyền lợi chung của anh chị em trongnhà mà thôi, hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Và khi phát hiện tham vọngcủa bị đơn NTQ muốn biến căn nhà và quyền sử dụng đất số 916B/11 củacha mẹ để lại chung cho anh chị em thành tài sản riêng của mình thì ông NTBvà bà NTLT đã làm đơn ngăn chặn kịp thời ngay, nên tham vọng của bị đơnQ không thành công.4. Chính bị đơn Q do sơ sót tên của người anh ruột là NTB trong việc ông tựlàm hồ sơ đăng ký nhà đất đối với căn nhà tranh chấp 916B/11 nên đã phảilàm tờ cam kết vào ngày 19/9/2003 tại Ban Tư Pháp phường X quận Y vớinội dung nguyên văn như sau: “Tôi đồng ý bổ sung tên ông NTB vào tờ khaiđăng ký khai trình “giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và có tên trong tờkhai lệ phí trước bạ. Lý do: tôi mướn dịch vụ làm hồ sơ đăng ký giấy chủquyền sở hữu nhà ở, có sự sơ sót tên ông NTB. Theo yêu cầu ông B, tôi sẽ bổsung vào tờ khai trước bạ và sao y bản chánh tờ giấy chứng nhận cho ông B”.Như vậy, rõ ràng việc đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất cănnhà 916B/11 Lê Văn Duyệt (đang tranh chấp) do chính bị đơn NTQ đạo diễncả, nên việc ông Q đỗ thừa sơ sót cho người làm dịch vụ và cho cơ quan quảnlý nhà đất thời bấy giờ là hoàn toàn không đúng đắn.Và thực tế là người làm dịch vụ do bị đơn Q thuê và trực tiếp chi trả thù lao,việc cung cấp các họ tên người đồng thừa kế cũng chính do bị đơn Q kê khaiqua người dịch vụ chấp bút mà thôi, gồm cả NTQ, NTH, NTLT, NTB làhoàn toàn tự nguyện và có ý thức rõ ràng, chủ động, nên việc bị đơn ghi trong“đơn yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn” ngày 24/10/2007 nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận cứ bảo vệ tranh chấp thừa kế bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 37 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Kỹ năng hành nghề luật sư: Phần 2
148 trang 29 0 0 -
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 25 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0