![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn báo cáo thí nghiệm vật lý : nghiên cứu dao động của con lắc trọng lực
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 4.67 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một chất điểm M, khối lượng m, chịu tác dụng của một lực bảo toàn f
phải di chuyển trên 1 trục.Nếu M chuyển động xung quanh vị trí cân bằng bền.Phương trình chuyển động của M có dạng.Dao tử động điều hòa: mọi hệ có một bậc tự do, chuyển động theo phương trình
được gọi là dao động tử điều hòa.Nghiệm tổng quát của phương trình trên có dạng, một dao động tử điều hòa vận động trong một giếng năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn báo cáo thí nghiệm vật lý : nghiên cứu dao động của con lắc trọng lực Báo cáo thí nghiệm Vật lý I Lê Hoài Nam 04CLC BÀI I : NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC TRỌNG LỰC A. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Dao động tử điều hoà : r o Một chất điểm M, khối lượng m, chịu tác dụng của một lực bảo toàn f và buộc r phải di chuyển trên một trục (O, ex ) . Nếu M chuyển động xung quanh vị trí cân k Phương trình chuyển động của M có dạng : && + ω02 x = 0 với : ω0 = bằng bền x . m o Dao tử động điều hoà : Mọi hệ có một bậc tự do, chuyển động theo phương trình && + ω0 x = 0 được gọi là các dao động tử điều hoà. 2 x o Nghiệm tổng quát của phương trình chuyển động nói trên có dạng : x(t ) = xm cos(ωot + ϕ ) o Một dao động tử điều hoà vận động trong một giếng thế năng parabolic 1 E P ( x ) = kx 2 dưới tác dụng của một lực phục hồi tỉ lệ với ly độ : f = −kx , bằng 2 2π cách thực hiện các dao động đẳng thời với chu kì riêng T0 = . ω0 o Cơ năng của một dao động tử điều hoà là không đổi và tỷ lệ với bình phương của 12 biên độ dao động xm : E M =E K +E P = kxm . 2 2. Dao động điều hoà tắt dần bởi lực ma sát nhớt : 2.1. Dao động điều hoà tắt dần : o Một chất điểm chịu tác dụng của một lực ma sát nhớt tỷ lệ với vận tốc và buộc r phải di chuyển dọc theo trục (O, ex ) chung quanh vị trí cân bằng bền tại x = 0. Chất r r r r r điểm chịu tác dụng của lực : f = − kxex và lực ma sát : f r = −hv = −hxex & o Phương trình của dao động tử tắt dần do lực ma sát nhớt : && + 2α x + ω02 x = 0 x & k h Với : ω0 = và 2α = 2 m m o Ba chế độ chuyển động của dao động tử : + Chế độ không tuần hoàn α > ω0 : Ma sát lớn. Với điều kiện ban đầu : x(0) = x0; v(0) = v0 Phương trình chuyển động : (v +α x 0 ) x(t ) = e −α t [x 0 chω t+ 0 shω t] Chất điểm không dao động. ω + Chế độ tới hạn α = ω0 : Phương trình chuyển động : x(t ) = e [x 0 +(v 0 +α x 0 )t] −α t Thời gian trở về vị trí cân bằng nhanh hơn. 1 Báo cáo thí nghiệm Vật lý I Lê Hoài Nam 04CLC + Chế độ giả tuần hoàn α < ω0 : Ma sát không lớn lắm. Phương trình dao động : v +α x 0 � � x(t ) = e −α t �0 cos(ωt ) + 0 sinω t � x ω � � Hệ dao động tắt dần. 2π T0 T= = 2π ω � � với : T0 = 2 Chu kỳ dao động : α ω0 1− � � ω �0 � 2.2. Năng lượng của dao động điều hoà tắt dần : o Cơ năng của vật bị giảm, phần bị giảm đó dùng làm công để thắng lực ma sát. dEM = −hv 2 o Công suất của lực ma sát bằng đạo hàm theo thời gian của cơ năng: dt ω0T o Giảm lượng loga : δ = α T = với Q là hệ số phẩm chất. Q 3. Áp dụng khảo sát dao dộng của con lắc trọng lực : 3.1. Những dao động nhỏ của con lắc : o Phương trình vi phân bậc 2 của dao động : Các lực tác dụng lên con lắc (chất điểm M) bao gồm : r r - Trọng lực : P = mg r - Sức căng dây : T r r r Hợp lực tác dụng : F = P + T Theo định luật Newton II ta có : uu rr r r θ0 r F = ma ⇔ m g + T = ma Chiếu lên phương tiếp tuyến Mx tại M với quỹ đạo chuyển động,θta có : r T −mg sin θ = ma & − mg sin θ = mlω = mlθ ( l là chiều dài của con lắc) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn báo cáo thí nghiệm vật lý : nghiên cứu dao động của con lắc trọng lực Báo cáo thí nghiệm Vật lý I Lê Hoài Nam 04CLC BÀI I : NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC TRỌNG LỰC A. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Dao động tử điều hoà : r o Một chất điểm M, khối lượng m, chịu tác dụng của một lực bảo toàn f và buộc r phải di chuyển trên một trục (O, ex ) . Nếu M chuyển động xung quanh vị trí cân k Phương trình chuyển động của M có dạng : && + ω02 x = 0 với : ω0 = bằng bền x . m o Dao tử động điều hoà : Mọi hệ có một bậc tự do, chuyển động theo phương trình && + ω0 x = 0 được gọi là các dao động tử điều hoà. 2 x o Nghiệm tổng quát của phương trình chuyển động nói trên có dạng : x(t ) = xm cos(ωot + ϕ ) o Một dao động tử điều hoà vận động trong một giếng thế năng parabolic 1 E P ( x ) = kx 2 dưới tác dụng của một lực phục hồi tỉ lệ với ly độ : f = −kx , bằng 2 2π cách thực hiện các dao động đẳng thời với chu kì riêng T0 = . ω0 o Cơ năng của một dao động tử điều hoà là không đổi và tỷ lệ với bình phương của 12 biên độ dao động xm : E M =E K +E P = kxm . 2 2. Dao động điều hoà tắt dần bởi lực ma sát nhớt : 2.1. Dao động điều hoà tắt dần : o Một chất điểm chịu tác dụng của một lực ma sát nhớt tỷ lệ với vận tốc và buộc r phải di chuyển dọc theo trục (O, ex ) chung quanh vị trí cân bằng bền tại x = 0. Chất r r r r r điểm chịu tác dụng của lực : f = − kxex và lực ma sát : f r = −hv = −hxex & o Phương trình của dao động tử tắt dần do lực ma sát nhớt : && + 2α x + ω02 x = 0 x & k h Với : ω0 = và 2α = 2 m m o Ba chế độ chuyển động của dao động tử : + Chế độ không tuần hoàn α > ω0 : Ma sát lớn. Với điều kiện ban đầu : x(0) = x0; v(0) = v0 Phương trình chuyển động : (v +α x 0 ) x(t ) = e −α t [x 0 chω t+ 0 shω t] Chất điểm không dao động. ω + Chế độ tới hạn α = ω0 : Phương trình chuyển động : x(t ) = e [x 0 +(v 0 +α x 0 )t] −α t Thời gian trở về vị trí cân bằng nhanh hơn. 1 Báo cáo thí nghiệm Vật lý I Lê Hoài Nam 04CLC + Chế độ giả tuần hoàn α < ω0 : Ma sát không lớn lắm. Phương trình dao động : v +α x 0 � � x(t ) = e −α t �0 cos(ωt ) + 0 sinω t � x ω � � Hệ dao động tắt dần. 2π T0 T= = 2π ω � � với : T0 = 2 Chu kỳ dao động : α ω0 1− � � ω �0 � 2.2. Năng lượng của dao động điều hoà tắt dần : o Cơ năng của vật bị giảm, phần bị giảm đó dùng làm công để thắng lực ma sát. dEM = −hv 2 o Công suất của lực ma sát bằng đạo hàm theo thời gian của cơ năng: dt ω0T o Giảm lượng loga : δ = α T = với Q là hệ số phẩm chất. Q 3. Áp dụng khảo sát dao dộng của con lắc trọng lực : 3.1. Những dao động nhỏ của con lắc : o Phương trình vi phân bậc 2 của dao động : Các lực tác dụng lên con lắc (chất điểm M) bao gồm : r r - Trọng lực : P = mg r - Sức căng dây : T r r r Hợp lực tác dụng : F = P + T Theo định luật Newton II ta có : uu rr r r θ0 r F = ma ⇔ m g + T = ma Chiếu lên phương tiếp tuyến Mx tại M với quỹ đạo chuyển động,θta có : r T −mg sin θ = ma & − mg sin θ = mlω = mlθ ( l là chiều dài của con lắc) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết vật lý ôn tập vật lý dao động đẳng thời lực ma sát nhót con lắc trọng lực phương trình vi phânTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 135 0 0 -
119 trang 117 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 93 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 92 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 78 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 72 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 68 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 62 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 59 0 0