LUẬN VĂN BÁO CÁO TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TUABIN HƠI TÀU THỦY
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động cơ chính là tuabin hơi. Ở đó, môi chất công tác tuần hoàn không ngừng theo vòng kín, và có sự thay đổi trạng thái. Ngoài những đặc điểm chung của thiết bị tuabin, thiết bị tuabin hơi có các đặc điểm riêng sau: + Môi chất công tác là hơi nước nên trong thành phần của thiết bị có nồi hơi, thiết bị ngưng tụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TUABIN HƠI TÀU THỦY CHUYÊN ĐỀ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC. TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TUABIN HƠI TÀU THỦY. GVHD: Nguyễn Đình Long. SVTH: Nguyễn Duy Vũ. Lớp: 48ĐT-1. MSSV: 48132387. THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TUABIN HƠI1- Đặc điểm thiết bị năng lượng tuabin hơi: - Động cơ chính là tuabin hơi. Ở đó, môi chất công tác tuần hoàn khôngngừng theo vòng kín, và có sự thay đổi trạng thái. Ngoài những đặc điểm chung của thiết bị tuabin, thiết bị tuabin hơi có cácđặc điểm riêng sau: + Môi chất công tác là hơi nước nên trong thành phần của thiết bị có nồi hơi, thiết bị ngưng tụ. + Nhiệt độ của chu trình thấp, do đó hiệu suất nhiệt thấp. + Muốn tận dụng nhiệt được tốt cần có thiết bị ngưng tụ. + Sự trao đổi nhiệt giữa khí lò và nước cùng với hơi nước bị hạn chế bởiứng suất nhiệt xuất hiện ở vật liệu chế tạo. + Thiết bị động lực cần có thiết bị dự trữ nước, vận chuyển và các thiết bịphụ khác phức tạp. + Kích thước và khối lượng lớn. + Nồi hơi phải đốt liên tục, hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao, rất nguyhiểm cho người vận hành. + Thời gian chuẩn bị khởi động thiết bị dài, do đó tính cơ động của tàuthấp.2- Sơ đồ nguyên lý thiết bị năng lượng tuabun hơi: -Nước trong nồi hơi nhậnnhiệt từ khí lò biến thànhhơi bão hòa, rồi hơi quánhiệt trong bộ sấy hơi. -Hơi sấy có thông số caođược đưa đến tuabin.Tại đây, hơi được bố trí đểgiãn nở sinh công. -Hơi nước ra khỏi tuabinđược đưa đến bình ngưngđể ngưng tụ thành nước. -Nước sau khi ngưng tụđược bơm cấp trở lại nồihơi để thực hiện vòng tuầnhoàn tiếp theo.3CácbộphậnhợpthànhcủaTBNLtuabinhơiThiếtbịtuabinhơibaogồmnồihơi,tuabinhơi,thiếtbịngưngtụ,bơmcấpvàcácthiếtbịphụkhác.a) b) Hình 1- Nồi hơi a) Cấu tạo; b) Hình dạng nồi hơi a) a) a)b) Hình 2- Cấu tạo tuabin hơi a) Tổ hợp tuabin hơi b) Các dãy cánh công tác4-Nguyên lý hoạt động tuabin hơi:Hình 3:Biểu đồ phác họa cho thấy sự khác biệt giữa một tuabin xung lực và tuabin phản lực.a.Nguyênlýtácdụngcủadònghơivàđặctínhtầngcủatuabinxungkích.Chomộtdònghơicóđộngnănglớnthổivàomộtbảnphẳngdònghơitácdụnglênbảnphẳngvớibadạng:đẩyvậtdịchchuyểntheophươngchiềutácdụngcủadònghơi–masátsinhnhiệttạichỗcủa(dònghơi)hạthơivàbảnphẳngbắnhạthơibậttrởlạitheomọiphương(Hình4). Hình4:Tácdụngxungkíchbiếnđổiđộngnăngthànhcơnăng.Trongbadạngđótácdụngđẩyphẳnglàtácdụngxungkíchcủadònghơibiếnđộngnăngcủadònghơithànhcôngcơhọc.Nếubảnphẳngđượcgắnbánhxethìnósẽchuyểnđộngtađượccôngcóíchtácdụngcóíchcủadònghơitănglênnếuhaidạngtổnthấtnănglượngkiagiảmđi.Nếutathayđổihìnhdạngbảnphẳngthànhmặtconghợplývàvịtríthổicủadònghơithíchhợptasẽgiảmđượchaidạngtổnthấtđóvàtácdụngcủadònghơitănglên.Đểgiảithíchtácdụngcủadònghơilêncánhtakhảosátdòngchảytrongcánhbánnguyệt(Hình5). Hình5:Nguyênlýtácdụngxunglựccủahạthơicókhốilượngchuyển độnglêncánh. -Khi dòng chảy dọc theo bề mặt cánh các hạt hơi ở a,b,c hay bất kỳ điểm nào trêncánh đều xuất hiện lực ly tâm P tác dụng lên cánh. Lực này được phân tích thành hailực thành phần : Pa hướng vuông góc với phương dòng chảy và Pu hướng trùng vớihướng dòng chảy. Các thành phần Pa đối xứng nhau sẽ triệt tiêu nhau không ảnhhưởng đến sự chuyển động của cánh. Các thành phần Pu tổng hợp thành lực làm dịchchuyển cánh theo phương tác dụng thực hiện công cơ học . Động năng c ủa dòng hơicàng lớn và cánh càng cong thì tác dụng xung kích của dòng hơi càng l ớn. Trên thực tếcác Prophin của các cánh tuabin không phải hình bán nguyệt phương của dòng hơikhông trùng với phương chuyển động của bánh công tác. Tuy có sự khác nhau nhưvậy song nguyên tắc tác dụng của dòng hơi trên cánh không thay đổi. -Để tạo ra động năng cho dòng hơi phía trước dãy cánh được bố trí bộ phận phun hơigọi là ống phun. Trong ống phun dòng hơi có thế năng ban đầu giãn nở áp suất giảm,tốc độ lưu động tăng. Thế năng của dòng hơi được biến đổi thành động năng khi rakhỏi ống phun được thổi vào (dãy cánh) rãnh cánh. Các cánh được gắn trên đĩa gọi làbánh động, đĩa này được gắn trên trục máy. Toàn bộ khối chi tiết được gắn với nhauđược gọi là rô to. Khi lưu động dòng hơi từ cửa vào của ống phun đến mép ra củarãnh cánh dòng hơi đã được thực hiện một dòng hơi hoàn chỉnh. Một cụm bao gồmống phun và vành cánh như vậy là một tầng xung kích của tuabin (Hình 6).Biểudiễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TUABIN HƠI TÀU THỦY CHUYÊN ĐỀ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC. TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TUABIN HƠI TÀU THỦY. GVHD: Nguyễn Đình Long. SVTH: Nguyễn Duy Vũ. Lớp: 48ĐT-1. MSSV: 48132387. THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TUABIN HƠI1- Đặc điểm thiết bị năng lượng tuabin hơi: - Động cơ chính là tuabin hơi. Ở đó, môi chất công tác tuần hoàn khôngngừng theo vòng kín, và có sự thay đổi trạng thái. Ngoài những đặc điểm chung của thiết bị tuabin, thiết bị tuabin hơi có cácđặc điểm riêng sau: + Môi chất công tác là hơi nước nên trong thành phần của thiết bị có nồi hơi, thiết bị ngưng tụ. + Nhiệt độ của chu trình thấp, do đó hiệu suất nhiệt thấp. + Muốn tận dụng nhiệt được tốt cần có thiết bị ngưng tụ. + Sự trao đổi nhiệt giữa khí lò và nước cùng với hơi nước bị hạn chế bởiứng suất nhiệt xuất hiện ở vật liệu chế tạo. + Thiết bị động lực cần có thiết bị dự trữ nước, vận chuyển và các thiết bịphụ khác phức tạp. + Kích thước và khối lượng lớn. + Nồi hơi phải đốt liên tục, hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao, rất nguyhiểm cho người vận hành. + Thời gian chuẩn bị khởi động thiết bị dài, do đó tính cơ động của tàuthấp.2- Sơ đồ nguyên lý thiết bị năng lượng tuabun hơi: -Nước trong nồi hơi nhậnnhiệt từ khí lò biến thànhhơi bão hòa, rồi hơi quánhiệt trong bộ sấy hơi. -Hơi sấy có thông số caođược đưa đến tuabin.Tại đây, hơi được bố trí đểgiãn nở sinh công. -Hơi nước ra khỏi tuabinđược đưa đến bình ngưngđể ngưng tụ thành nước. -Nước sau khi ngưng tụđược bơm cấp trở lại nồihơi để thực hiện vòng tuầnhoàn tiếp theo.3CácbộphậnhợpthànhcủaTBNLtuabinhơiThiếtbịtuabinhơibaogồmnồihơi,tuabinhơi,thiếtbịngưngtụ,bơmcấpvàcácthiếtbịphụkhác.a) b) Hình 1- Nồi hơi a) Cấu tạo; b) Hình dạng nồi hơi a) a) a)b) Hình 2- Cấu tạo tuabin hơi a) Tổ hợp tuabin hơi b) Các dãy cánh công tác4-Nguyên lý hoạt động tuabin hơi:Hình 3:Biểu đồ phác họa cho thấy sự khác biệt giữa một tuabin xung lực và tuabin phản lực.a.Nguyênlýtácdụngcủadònghơivàđặctínhtầngcủatuabinxungkích.Chomộtdònghơicóđộngnănglớnthổivàomộtbảnphẳngdònghơitácdụnglênbảnphẳngvớibadạng:đẩyvậtdịchchuyểntheophươngchiềutácdụngcủadònghơi–masátsinhnhiệttạichỗcủa(dònghơi)hạthơivàbảnphẳngbắnhạthơibậttrởlạitheomọiphương(Hình4). Hình4:Tácdụngxungkíchbiếnđổiđộngnăngthànhcơnăng.Trongbadạngđótácdụngđẩyphẳnglàtácdụngxungkíchcủadònghơibiếnđộngnăngcủadònghơithànhcôngcơhọc.Nếubảnphẳngđượcgắnbánhxethìnósẽchuyểnđộngtađượccôngcóíchtácdụngcóíchcủadònghơitănglênnếuhaidạngtổnthấtnănglượngkiagiảmđi.Nếutathayđổihìnhdạngbảnphẳngthànhmặtconghợplývàvịtríthổicủadònghơithíchhợptasẽgiảmđượchaidạngtổnthấtđóvàtácdụngcủadònghơitănglên.Đểgiảithíchtácdụngcủadònghơilêncánhtakhảosátdòngchảytrongcánhbánnguyệt(Hình5). Hình5:Nguyênlýtácdụngxunglựccủahạthơicókhốilượngchuyển độnglêncánh. -Khi dòng chảy dọc theo bề mặt cánh các hạt hơi ở a,b,c hay bất kỳ điểm nào trêncánh đều xuất hiện lực ly tâm P tác dụng lên cánh. Lực này được phân tích thành hailực thành phần : Pa hướng vuông góc với phương dòng chảy và Pu hướng trùng vớihướng dòng chảy. Các thành phần Pa đối xứng nhau sẽ triệt tiêu nhau không ảnhhưởng đến sự chuyển động của cánh. Các thành phần Pu tổng hợp thành lực làm dịchchuyển cánh theo phương tác dụng thực hiện công cơ học . Động năng c ủa dòng hơicàng lớn và cánh càng cong thì tác dụng xung kích của dòng hơi càng l ớn. Trên thực tếcác Prophin của các cánh tuabin không phải hình bán nguyệt phương của dòng hơikhông trùng với phương chuyển động của bánh công tác. Tuy có sự khác nhau nhưvậy song nguyên tắc tác dụng của dòng hơi trên cánh không thay đổi. -Để tạo ra động năng cho dòng hơi phía trước dãy cánh được bố trí bộ phận phun hơigọi là ống phun. Trong ống phun dòng hơi có thế năng ban đầu giãn nở áp suất giảm,tốc độ lưu động tăng. Thế năng của dòng hơi được biến đổi thành động năng khi rakhỏi ống phun được thổi vào (dãy cánh) rãnh cánh. Các cánh được gắn trên đĩa gọi làbánh động, đĩa này được gắn trên trục máy. Toàn bộ khối chi tiết được gắn với nhauđược gọi là rô to. Khi lưu động dòng hơi từ cửa vào của ống phun đến mép ra củarãnh cánh dòng hơi đã được thực hiện một dòng hơi hoàn chỉnh. Một cụm bao gồmống phun và vành cánh như vậy là một tầng xung kích của tuabin (Hình 6).Biểudiễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí chế tạo máy động cơ đốt trong cơ khí động lực hệ thống truyền lực Thiết bị năng lượng tuabin khí kiểu pittông tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 185 0 0 -
103 trang 165 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0 -
124 trang 154 0 0
-
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 143 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 142 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 134 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0