Danh mục

LUẬN VĂN: Bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 779.84 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức tín dụng hoạt động đa năng, đầy sôi động. Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn diễn ra hàng ngày cộng thêm sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát khiến cho hoạt động ngân hàng trở nên vô cùng mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. ở các nước kinh tế phát triển, rủi ro ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, ngân hàng được ví ngân hàng như là một chỗ trũng cho rủi ro ở mọi hướng đổ về. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam LUẬN VĂN:Bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức tín dụng hoạt động đa năng, đầy sôi động.Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn diễn ra hàng ngày cộng thêm sự thay đổi vềlãi suất, tỷ giá, lạm phát khiến cho hoạt động ngân hàng trở nên vô cùng mạo hiểm, tiềmẩn nhiều rủi ro. ở các nước kinh tế phát triển, rủi ro ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, ngânhàng được ví ngân hàng như là một chỗ trũng cho rủi ro ở mọi hướng đổ về. ở nước ta,thực tế cho thấy hoạt động rủi ro trong ngân hàng càng cao hơn, bởi lẽ: môi trường kinh tếchưa ổn định, kinh nghiệm tiếp cận của các tổ chức tín dụng còn non yếu, tình trạng chạytheo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không lành mạnh, kém văn minh diễn ra khá phứctạp. Chính vì vậy, bất kỳ một nứơc nào cũng phải có một hệ thống luật pháp và đưa ra cácbiện pháp để quản lý, điều chỉnh hoạt động của ngân hàng, giữ cho hệ thống ngân hànghoạt động lành mạnh, an toàn và có hiệu quả. Từ thực tế trên cho thấy, sự ra đời của tổchức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, nó bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo cho cáctổ chức tín dụng hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vừa mới thành lập (ttháng 7/2000)còn rất non trẻ, nhưng đã từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dânvà trong tương lai thị trường bảo hiểm tiền gửi sẽ là một thị trường đầy triển vọng vớinhững tiềm năng được khai thác triệt để. Mặt khác, thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giớicũng khá phát triển trong vài thập kỷ qua với nhiều hình thức khác nhau. Vấn đề đặt ra làchúng ta phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng và đưa ra phương hướng phát triển thị trường bảohiểm tiền gửi ở Việt Nam sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước vàhoà nhập với thị trường bảo hiểm tiền gửi thế giới. Trên cơ sơ đó, em chọn đề tài: Bảo hiểm tiền gửi và thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam .Ngoài phần mở đầu và kết luận ra bài viết gồm ba phần:CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm tiền gửiCHƯƠNG II: Thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt NamCHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở ViệtNamchương I: những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi I. giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi Trong hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát triển khá mạnhmẽ. Mặc dù hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận, cao nhưng những rủi ro tín dụng nhưrủi ro mấtt khả năng thanh toán, rủi ro lãi suấtt, rủi ro do tỷ giá hối đoái. . . có thể xảy ravào bất cứ lúc nào gây tổn thất cho các quỹ tín dụng như mất mát, thiệt hại về tài sản, thunhập. . . làm cho quỹ tín dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản. Rủi ro tín dụng có thể do nhiều nguyên nhân: -Do môi trường kinh tế chưa ổn định làm cho một số doanh nghiệp không đứng vữngtrên thị trường; -Do quản lý nhà nước còn sơ hở, tạo điều kiện cho một số cá nhân, doanh nghiệp cóhành vi lừa đảo; -Do trình độ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế v. v. . Cùng với những nguyên nhân trên, khách hàng cũng góp phần tạo ra rủi ro tín dụng.Chẳng hạn: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh doanh thua lỗ; hoặc ngườivay cố tình không trả nợ; hoặc tài sản thế chấp, giấy tờ pháp lý của khách hàng không đảmbảo. Bản thân ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng gây ra những rủi ro như: không chấphành nghiêm túc các thể lệ tín dụng và vi phạm quá trình xét duyệt cho vay; không kiểmtra được việc sử dụng vốn của người vay; quá chú trọng về lợi nhuận, đặt tiêu chuẩn về lợinhuận lên trên các nguyên tắc, điều kiện của tín dụng; việc xem xét cho vay không chuẩnxác như cho vay sai mục đích, chẳng hạn vay để đánh quả hoặc để đầu cơ tích luỹ hànghoá chờ giá tăng, cho vay không có biện pháp đảm bảo thích hợp. Ngoài ra còn có nhuyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng như có sự thay đổi, điềuchỉnh về chính trị, chính sách, chế độ luật pháp của Nhà nước, thay đổi địa giới hành chínhcủa các địa phương. . . Những rủi ro tín dụng xảy ra có thể để lại hậu quả khôn lường. -Đối với kinh tế:hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có liên quan trực tiếpđến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các tổ chức, các doanh nghiệp, người gửi tiền. Nếu córủi ro gây thiệt hại lớn hoặc làm phá sản một vài tổ chức tín dụng sẽ tạo tâm lý không antâm đối với nhân dân, họ đua nhau rút tiền làm phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tíndụng, làm cho nhiều doanh nghiệp mất vốn làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. -Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh của họ như: giảm lợi nhuận, thua lỗ hoặc mất khả năng chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: