LUẬN VĂN: Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng là tổ chức tài chính tiền tệ quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là cầu nối giữa người đầu tư và người có nhu cầu sử dụng vốn, giữa các đơn vị kinh tế với nhau, thực hiện các quan hệ thanh toán uỷ thác, là người phân tích và thẩm địmh thông tin của các đơn vị, cá nhân của nền kinh tế với sự chuyên môn hoá cao. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, trong những năm vừa qua ngành Ngân hàng Việt Nam đã và đang từng bước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội LUẬN VĂN: Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khóđòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội Lời mở đầu Ngân hàng là tổ chức tài chính tiền tệ quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng là cầu nối giữa người đầu tư và người có nhu cầu sử dụng vốn, giữa các đơn vịkinh tế với nhau, thực hiện các quan hệ thanh toán uỷ thác, là người phân tích vàthẩm địmh thông tin của các đơn vị, cá nhân của nền kinh tế với sự chuyên môn hoácao. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, trong những năm vừa qua ngànhNgân hàng Việt Nam đã và đang từng bước vươn nên và có những đóng góp quantrọng, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới chung của đất nước. Ngân hàng là ngànhkinh tế đột phá khẩu, thực hiện nghị quyết đại hội VIII của Đảng Chuyển mạnhchính sách tiền tệ và nhành Ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trường, góp phần ổnđịnh sức mua của đồng tiền Việt Nam, hạn chế lạm phát, tăng trưởng huy động vốnvà cho vay đạt hiệu quả.... . Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, các Ngân hàng thươngmại gặp rất nhiều rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong tìnhhình hiện nay khi mà có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụngkhác. Rủi ro tín dụng là mối đe doạ thường trực, đe doạ sự phát triển, gây đổ vỡ củakhông ít Ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Mà biểu hiện của nó là nợquá hạn, nợ khó đòi. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, nợ khó đòi rất nhiều bao gồmtừ phía Ngân hàng, từ người vay, từ cơ chế chính sách của Nhà nước, những rủi robất khả kháng khác. Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã và đang chỉ đạo các Ngân hàng thươngmại xử lý nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá nền kinh tế tài chính đất nước. Đây cũnglà điều kiện để Chính phủ tiếp nhận vốn vay của IMF, WB để cải cách đổi mới hệthống ngân hàng Việt Nam. Mục đích, nguyên tắc tối cao của xử lý nợ tồn đọng làthu hồi nợ, đồng thời xác định rõ các khoản nợ không có khả năng thu hồi để loạitrừ ra khỏi bảng cân đối, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, xác định rõ kết quảkinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Trong những năm vừa qua các Ngân hàng thương mại đã cố gắng xử lý nợ tồnđọng, tuy nhiên kết quả đạt được không đáng kể. Xử lý nợ tồn đọng chỉ bản thânNgân hàng thương mại thì không thể làm nổi, xử lý nợ tồn đọng không chỉ là tráchnhiệm của bản thân Ngân hàng thương mại mà là trách nhiệm của Nhà nước, nhiềubộ ngành liên quan. Điều này đòi hỏi phải có sự đổi mới cơ chế chính sách củanhiều ngành để làm giảm những cản trở quá trình xử lý nợ tồn đọng của các Ngânhàng thương mại. Hiện nay xử lý nợ tồn đọng đang là vấn đề bức súc, cần giải quyết ngay. Trongthời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội em nhận thấyNgân hàng này không nằm ngoài tình hình chung của các Ngân hàng thương mại làtỷ lệ nợ tồn đọng tương đối lớn. Chính vì thế mà em chọn đề tài: Biện pháp hạnchế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội làmchuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Nợ khó đòi và nguyên nhân Chương II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hảiHà nội. Chương III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đòi.chương i: nợ khó đòi và nguyên nhân1.1 tín dụng ngân hàng1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng Theo quan niệm cổ điển, tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫnnhau giữa người đi vay và người cho vay với điều kiện hoàn trả cả vốn lẫn lãi saumột thời gian nhất định, hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tếmà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng (chuyển nhượng) mộtkhối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràngbuộc nhất định về thời gian hoàn trả (gốc và lãi) lãi suất, cách thức vay mượn vàthu hồi, các hình thức bảo đảm tín dụng, các điều kiện ràng buộc khác... Đối tượng chuyển nhượng bao gồm: - Hình thái hiện vật - hàng hoá, đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toántrong quan hệ mua bán. - Hình thái giá trị thực chất là việc ứng trước hay đầu tư trực tiếp bằngtiền(cho vay bằng tiền). Những điều kiện mà hai bên thường thoả thuận: - Khối lượng hàng hoá hay tiền tệ được chuyển nhượng. - Thời hạn sử dụng của người vay. - Thu nhập mà người cho vay được hưởng. - Những điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của người đi vay. Những điều kiện này mà một trong hai bên không chấp nhận thì không thể hìnhthành quan hệ tín dụng. Như vậy tín dụng thể hiện các đặc trưng cơ bản: - Sự chuyển nhượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng. - Sau một thời gian thu hồi; về mặt lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu,thu hồi đúng thời hạn cả gốc và lãi. - Việc chuyển nhượng trên cơ sở tin tưởng của người chuyển nhượng và ngườis ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội LUẬN VĂN: Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khóđòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội Lời mở đầu Ngân hàng là tổ chức tài chính tiền tệ quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng là cầu nối giữa người đầu tư và người có nhu cầu sử dụng vốn, giữa các đơn vịkinh tế với nhau, thực hiện các quan hệ thanh toán uỷ thác, là người phân tích vàthẩm địmh thông tin của các đơn vị, cá nhân của nền kinh tế với sự chuyên môn hoácao. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, trong những năm vừa qua ngànhNgân hàng Việt Nam đã và đang từng bước vươn nên và có những đóng góp quantrọng, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới chung của đất nước. Ngân hàng là ngànhkinh tế đột phá khẩu, thực hiện nghị quyết đại hội VIII của Đảng Chuyển mạnhchính sách tiền tệ và nhành Ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trường, góp phần ổnđịnh sức mua của đồng tiền Việt Nam, hạn chế lạm phát, tăng trưởng huy động vốnvà cho vay đạt hiệu quả.... . Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, các Ngân hàng thươngmại gặp rất nhiều rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong tìnhhình hiện nay khi mà có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụngkhác. Rủi ro tín dụng là mối đe doạ thường trực, đe doạ sự phát triển, gây đổ vỡ củakhông ít Ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Mà biểu hiện của nó là nợquá hạn, nợ khó đòi. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, nợ khó đòi rất nhiều bao gồmtừ phía Ngân hàng, từ người vay, từ cơ chế chính sách của Nhà nước, những rủi robất khả kháng khác. Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã và đang chỉ đạo các Ngân hàng thươngmại xử lý nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá nền kinh tế tài chính đất nước. Đây cũnglà điều kiện để Chính phủ tiếp nhận vốn vay của IMF, WB để cải cách đổi mới hệthống ngân hàng Việt Nam. Mục đích, nguyên tắc tối cao của xử lý nợ tồn đọng làthu hồi nợ, đồng thời xác định rõ các khoản nợ không có khả năng thu hồi để loạitrừ ra khỏi bảng cân đối, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, xác định rõ kết quảkinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Trong những năm vừa qua các Ngân hàng thương mại đã cố gắng xử lý nợ tồnđọng, tuy nhiên kết quả đạt được không đáng kể. Xử lý nợ tồn đọng chỉ bản thânNgân hàng thương mại thì không thể làm nổi, xử lý nợ tồn đọng không chỉ là tráchnhiệm của bản thân Ngân hàng thương mại mà là trách nhiệm của Nhà nước, nhiềubộ ngành liên quan. Điều này đòi hỏi phải có sự đổi mới cơ chế chính sách củanhiều ngành để làm giảm những cản trở quá trình xử lý nợ tồn đọng của các Ngânhàng thương mại. Hiện nay xử lý nợ tồn đọng đang là vấn đề bức súc, cần giải quyết ngay. Trongthời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội em nhận thấyNgân hàng này không nằm ngoài tình hình chung của các Ngân hàng thương mại làtỷ lệ nợ tồn đọng tương đối lớn. Chính vì thế mà em chọn đề tài: Biện pháp hạnchế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội làmchuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Nợ khó đòi và nguyên nhân Chương II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hảiHà nội. Chương III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đòi.chương i: nợ khó đòi và nguyên nhân1.1 tín dụng ngân hàng1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng Theo quan niệm cổ điển, tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫnnhau giữa người đi vay và người cho vay với điều kiện hoàn trả cả vốn lẫn lãi saumột thời gian nhất định, hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tếmà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng (chuyển nhượng) mộtkhối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràngbuộc nhất định về thời gian hoàn trả (gốc và lãi) lãi suất, cách thức vay mượn vàthu hồi, các hình thức bảo đảm tín dụng, các điều kiện ràng buộc khác... Đối tượng chuyển nhượng bao gồm: - Hình thái hiện vật - hàng hoá, đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toántrong quan hệ mua bán. - Hình thái giá trị thực chất là việc ứng trước hay đầu tư trực tiếp bằngtiền(cho vay bằng tiền). Những điều kiện mà hai bên thường thoả thuận: - Khối lượng hàng hoá hay tiền tệ được chuyển nhượng. - Thời hạn sử dụng của người vay. - Thu nhập mà người cho vay được hưởng. - Những điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của người đi vay. Những điều kiện này mà một trong hai bên không chấp nhận thì không thể hìnhthành quan hệ tín dụng. Như vậy tín dụng thể hiện các đặc trưng cơ bản: - Sự chuyển nhượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng. - Sau một thời gian thu hồi; về mặt lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu,thu hồi đúng thời hạn cả gốc và lãi. - Việc chuyển nhượng trên cơ sở tin tưởng của người chuyển nhượng và ngườis ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nợ khó đòi xử lý nợ tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0