LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con người không nằm ngoài quy luật, bất kỳ thành viên nào trên thế giới cũng phải luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinh doanh chúng ta gọi là “cạnh tranh”. Trong kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng quyết liệt. Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, sự xuất hiện ngày càng tăng của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh càng làm cho môi trường cạnh tranh của nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm tăng khả năngcạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội Lời nói đầu Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con người không nằm ngoài quy luật, bấtkỳ thành viên nào trên thế giới cũng phải luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinhdoanh chúng ta gọi là “cạnh tranh”. Trong kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa cácngân hàng cũng ngày càng quyết liệt. Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, sự xuất hiện ngày càng tăng của cácngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh càng làm chomôi trường cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và trong ngành ngân hàng nói riêngtrở nên sôi động và rất khó nắm bắt. Chỉ cần một sự sơ xuất nhỏ trong kinh doanh làlập tức một ngân hàng có thể bị sụp đổ ngay tức khắc. Do vậy, nắm bắt và vận dụngđược nguyên lý cạnh tranh vào hoạt động của ngân hàng mình như thế nào để có thểtồn tại và phát triển được là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi phải được nghiên cứumột cách khoa học. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội,em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnh tranh nhất định trong hoạt động kinhdoanh nhưng một số hạn chế hạn chế nghiêm trọng đã giảm khả năng cạnh tranh củangân hàng. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngân hàng, sau một thời giannghiên cứu và thực tập, được sự giúp đỡ của Thạc sỹ Lê Hương Lan và các cán bộ Chinhánh LVB, em xin chọn đề tài cho Chuyên đề tốt nghiệp của mình là: “Các giải phápnhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánhHà Nội”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương như sau: Chương I: Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh LVB Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcho Chi nhánh LVB Hà Nội. ChươngII Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong hoạt động của Ngân hàng thương mại I. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ. Nó được thể hiện thông qua luật ngân hạng Nhà nước, là một tổ chức hoạt độngchủ yếu là nhận tiền gửi dựa trên nguyên tắc hoàn trả tiến hành cho vay, chiết khấu vàcác phương thức thanh toán. 2. Các hoạt động của Ngân hàng thương mại Theo điều 9- Luật NHNN và điều 20- Luật các Tổ chức tín dụng, hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi và sử dụng, số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụthanh toán. Về cơ bản các nghiệp vụ của NHTM bao gồm: 2.1. Hoạt động huy động vốn. Đây là nghiệp vụ quan trọng đối với NHTM, bởi lẽ nó là cơ sở ngân hàng ra đời,tồn tại và phát triển. Hoạt động này có ý nghĩa đặc biệt vì trên cơ sở vốn huy độngđược, ngân hàng mới có thể thực hiện các nghiệp vụ sau này. Do do trong các hoạtđộng của NHTM rất cao nên khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ đem lại thu nhập đồng thời đảm bảo được khả năng thanh toán khi có yêucầu với chi phí thấp nhất. Hay nói cách khác, ngân hàng phải đảm bảo có được một cơcấu tài sản nợ cũng như cơ cấu tài sản có hợp lý. -Thứ nhất là, hoạt động tạo vốn tự có : Như hầu hết cơ sở kinh doanh khác, đểhoạt động kinh doanh được tiến hành cũng cần phải có một số vốn ban đầu và điều nàyđặc biệt đúng trong hoạt động ngân hàng. Tuỳ từng loại hình ngân hàng mà hoạt độngnày được hình thành như thế nào. Đối với NHTM quốc doanh là do Nhà nước cấp đối với NHTM cổ phần là docác cổ đông đóng góp, đối với ngân hàng liên doanh là do các đơn vị liên doanh đónggóp.v.v... Vốn tự có của một NHTM ở mức dưới hoặc bằng 10% so với tổng tài sản có.Nguốn vốn này chiếm một phần không lớn trong tổng nguồn vốn nó lại giữ vai tròquan trọng trong hoạt động của NHTM. Bởi đây là điều kiện cần và đủ để các NHTMhoạt động và là “tấm đệm” giúp các NHTM luôn cần quan tâm không ngừng tới việctăng quy mô, tăng hiệu quả sử dụng vốn bằng cách trích lập các quỹ thích hợp như: quỹdự trữ, quỹ bảo toàn vốn, quỹ dự phòng rủi ro... từ hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, uy tín của một NHTM phần lớn thể hiện qua quy mô vốn tự có. Bở lẽ, kháchhàng sẽ tín nhiệm NHTM nào có quy mô lớn với cách nghĩ rằng các NHTM có quy môlớn sẽ đảm bảo độ an toàn cao hơn. Xu hướng ngày nay, các NHTM tăng vốn bằng cách tích tụ và đẩy mạnh tậptrung thông qua các hoạt động sáp nhập các NHTM với nhau. -Tứ hai là , hoạt động huy động tiền gửi : như ta thấy, phân theo mục đích gửitiền bao gồm: tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà chủ tài khoản có thể sử dụng với mụcđích thanh toán cho khách hàng của họ thông qua phát hành séc hoặc chuyển khoản.Nó không những lớn mà còn là nguồn vốn rẻ nhấnt vì mục đích của các khoản tiền gửinày không phải là nhận lãi mà là nhằm sử dụng dịch vụ thanh toán qua hệ thốngNHTM hoặc để giữ được tính lỏng cao nhất với mục đích riêng. Tiền gửi tiết kiệm (hay còn gọi là tiền gửi phi thanh toán), là khoản tiền gửi màchủ tài khoản này không dùng để thanh toán mà bù lại họ được hưởng một mức lãi suấtthoả đáng. Nói chung, nguồn vốn này có chi phí cao hơn khoản tiền gửi giao dịchnhưng là nguồn vốn quan trọng, ổn định và đảm bảo cho NHTM chủ động trong việcsử dụng vốn. Trong hoạt động huy động tiền gửi, ngân hàng căn cứ vào tính chất và đặc điểmcủa từng loại tiền gửi cũng như nhu cầu, tâm lý tiêu dụng của người dân, của các tổchức kinh tế.v.v... để đưa ra những hình thức huy động khác nhau nhằm đạt hiệu quảcao nhất. Nghiệp vụ huy động được xác định bởi các thể chế, quy định về thời gian vềlãi suất, hình thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm tăng khả năngcạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội Lời nói đầu Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con người không nằm ngoài quy luật, bấtkỳ thành viên nào trên thế giới cũng phải luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinhdoanh chúng ta gọi là “cạnh tranh”. Trong kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa cácngân hàng cũng ngày càng quyết liệt. Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, sự xuất hiện ngày càng tăng của cácngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh càng làm chomôi trường cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và trong ngành ngân hàng nói riêngtrở nên sôi động và rất khó nắm bắt. Chỉ cần một sự sơ xuất nhỏ trong kinh doanh làlập tức một ngân hàng có thể bị sụp đổ ngay tức khắc. Do vậy, nắm bắt và vận dụngđược nguyên lý cạnh tranh vào hoạt động của ngân hàng mình như thế nào để có thểtồn tại và phát triển được là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi phải được nghiên cứumột cách khoa học. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội,em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnh tranh nhất định trong hoạt động kinhdoanh nhưng một số hạn chế hạn chế nghiêm trọng đã giảm khả năng cạnh tranh củangân hàng. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngân hàng, sau một thời giannghiên cứu và thực tập, được sự giúp đỡ của Thạc sỹ Lê Hương Lan và các cán bộ Chinhánh LVB, em xin chọn đề tài cho Chuyên đề tốt nghiệp của mình là: “Các giải phápnhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánhHà Nội”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương như sau: Chương I: Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh LVB Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcho Chi nhánh LVB Hà Nội. ChươngII Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh trong hoạt động của Ngân hàng thương mại I. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ. Nó được thể hiện thông qua luật ngân hạng Nhà nước, là một tổ chức hoạt độngchủ yếu là nhận tiền gửi dựa trên nguyên tắc hoàn trả tiến hành cho vay, chiết khấu vàcác phương thức thanh toán. 2. Các hoạt động của Ngân hàng thương mại Theo điều 9- Luật NHNN và điều 20- Luật các Tổ chức tín dụng, hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi và sử dụng, số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụthanh toán. Về cơ bản các nghiệp vụ của NHTM bao gồm: 2.1. Hoạt động huy động vốn. Đây là nghiệp vụ quan trọng đối với NHTM, bởi lẽ nó là cơ sở ngân hàng ra đời,tồn tại và phát triển. Hoạt động này có ý nghĩa đặc biệt vì trên cơ sở vốn huy độngđược, ngân hàng mới có thể thực hiện các nghiệp vụ sau này. Do do trong các hoạtđộng của NHTM rất cao nên khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ đem lại thu nhập đồng thời đảm bảo được khả năng thanh toán khi có yêucầu với chi phí thấp nhất. Hay nói cách khác, ngân hàng phải đảm bảo có được một cơcấu tài sản nợ cũng như cơ cấu tài sản có hợp lý. -Thứ nhất là, hoạt động tạo vốn tự có : Như hầu hết cơ sở kinh doanh khác, đểhoạt động kinh doanh được tiến hành cũng cần phải có một số vốn ban đầu và điều nàyđặc biệt đúng trong hoạt động ngân hàng. Tuỳ từng loại hình ngân hàng mà hoạt độngnày được hình thành như thế nào. Đối với NHTM quốc doanh là do Nhà nước cấp đối với NHTM cổ phần là docác cổ đông đóng góp, đối với ngân hàng liên doanh là do các đơn vị liên doanh đónggóp.v.v... Vốn tự có của một NHTM ở mức dưới hoặc bằng 10% so với tổng tài sản có.Nguốn vốn này chiếm một phần không lớn trong tổng nguồn vốn nó lại giữ vai tròquan trọng trong hoạt động của NHTM. Bởi đây là điều kiện cần và đủ để các NHTMhoạt động và là “tấm đệm” giúp các NHTM luôn cần quan tâm không ngừng tới việctăng quy mô, tăng hiệu quả sử dụng vốn bằng cách trích lập các quỹ thích hợp như: quỹdự trữ, quỹ bảo toàn vốn, quỹ dự phòng rủi ro... từ hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, uy tín của một NHTM phần lớn thể hiện qua quy mô vốn tự có. Bở lẽ, kháchhàng sẽ tín nhiệm NHTM nào có quy mô lớn với cách nghĩ rằng các NHTM có quy môlớn sẽ đảm bảo độ an toàn cao hơn. Xu hướng ngày nay, các NHTM tăng vốn bằng cách tích tụ và đẩy mạnh tậptrung thông qua các hoạt động sáp nhập các NHTM với nhau. -Tứ hai là , hoạt động huy động tiền gửi : như ta thấy, phân theo mục đích gửitiền bao gồm: tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà chủ tài khoản có thể sử dụng với mụcđích thanh toán cho khách hàng của họ thông qua phát hành séc hoặc chuyển khoản.Nó không những lớn mà còn là nguồn vốn rẻ nhấnt vì mục đích của các khoản tiền gửinày không phải là nhận lãi mà là nhằm sử dụng dịch vụ thanh toán qua hệ thốngNHTM hoặc để giữ được tính lỏng cao nhất với mục đích riêng. Tiền gửi tiết kiệm (hay còn gọi là tiền gửi phi thanh toán), là khoản tiền gửi màchủ tài khoản này không dùng để thanh toán mà bù lại họ được hưởng một mức lãi suấtthoả đáng. Nói chung, nguồn vốn này có chi phí cao hơn khoản tiền gửi giao dịchnhưng là nguồn vốn quan trọng, ổn định và đảm bảo cho NHTM chủ động trong việcsử dụng vốn. Trong hoạt động huy động tiền gửi, ngân hàng căn cứ vào tính chất và đặc điểmcủa từng loại tiền gửi cũng như nhu cầu, tâm lý tiêu dụng của người dân, của các tổchức kinh tế.v.v... để đưa ra những hình thức huy động khác nhau nhằm đạt hiệu quảcao nhất. Nghiệp vụ huy động được xác định bởi các thể chế, quy định về thời gian vềlãi suất, hình thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng liên doanh tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0