Danh mục

Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu nuôi vỗ béo cua gạch (scylla paramamosain) trên bể với các loại thức ăn và mật độ khác nhau

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 99,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu nuôi vỗ béo cua gạch (scylla paramamosain) trên bể với các loại thức ăn và mật độ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu nuôi vỗ béo cua gạch (scylla paramamosain) trên bể với các loại thức ăn và mật độ khác nhau TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRỊNH VĂN THĂM NGHIÊN CỨU NUÔI VỖ BÉO CUA GẠCH(Scylla paramamosain) TRÊN BỂ VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HOC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRỊNH VĂN THĂM NGHIÊN CỨU NUÔI VỖ BÉO CUA GẠCH(Scylla paramamosain) TRÊN BỂ VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HOC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn: PGs. Ts. Trần Ngọc Hải PGs. Ts. Trần Thị Thanh Hiền 2010 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Ban ChủNhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu trong thời gian họctập ở trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts.Trần Ngọc Hải vàPGs.Ts. Trần Thị Thanh Hiền đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả quý thầy cô Khoa Thủy Sản Trường Đại họcCần Thơ đã hướng dẫn, và truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báo trongsuốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện và viết đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Sở NN&PTNT Bạc Liêu,Lảnh Đạo và toàn thể cán bộ Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản VàThủy Sản Bạc Liêu đã sắp xếp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi an tâmtrong suốt thời gian học tập. Cảm ơn bạn bè cùng em Lý Vũ Lâm lớp đại học NTTS K32 và tập thểlớp Cao Học Nuôi Trồng Thủy Sản K15 đã hết lòng giúp đở tôi rất nhiều trongthời gian học tập và hoàn thành luận văn văn nầy. Một lần nửa tôi xin cảm ơn những người thân của tôi đó là vợ, các convà toàn thể anh chị em trong gia đình đã hết lòng động viên và giúp đỡ cho tôitrong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn nầy. Trịnh Văn Thăm 3 Tóm tắt Ba thí nghiệm nuôi nuôi vỗ béo cua gạch (Scylla paramamosain) trên bể vớicác loại thức ăn và mật độ khác nhau được tiến hành ở Hòa Bình - Bạc Liêu. Ở thínghiệm nuôi vỗ cua với các loại thức ăn khác nhau được bố trí các loại thức ăn gồmcá Rô phi (Oreochromis niloticus), thức ăn viên 35% đạm, Sò voi, Tôm bạc(Metapeneus tenuipes) và Ba khía (Sesarma mederi). Sau 15 ngày nuôi nghiệm thứcthức ăn viên cua chết hoàn toàn do cua không ăn thức ăn viên, còn các nghiệm thứckhác cua bắt đầu lên gạch đầy. Đến 30 ngày tỷ lệ sống và tỷ lệ gạch đầy lần lượt ởcác nghiệm thức thức ăn cá rô phi là 75% và 63%; thức ăn sò voi là 100% và 100%;nghiệm thức tôm bạc là 91% và 75%; và thức ăn ba khía là 91% và 73%. Tăng trọng(22,78 - 29,44 g). DWG (0,93 - 1,28 g/ngày), SGR (0,32 - 0,54 %/ngày) giữa cácnghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0.05. Chỉ số GSI (6,94 -9,41%). Khối lượng gạch (20,83 - 28,23g) và tỷ lệ gạch/gan tụy (166,19 - 189,24%)của cua sau thí nghiệm ở các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê(p0.05). Thí nghiệm nuôi với các mật độ khác nhau được bố trí với các mật độ (6con/m ; 12con/m2 và 24con/m2) nuôi mỗi con một lồng sử dụng thức ăn sò voi. Sau 230 ngày nuôi tỷ lệ sống (72 – 78%), tỷ lệ cua đầy gạch (53 – 67%), tăng trọng (5,71-5,91g), DWG (0,21 – 0,22g/ngày) giữa các nghiệm thức khác hiệt không có ý nghĩathống kê (p>0.05). Từ kết quả các nghiên cứu rất có ý nghĩa trong việc xây dựng môhình nuôi cua gạch trong lồng trên bể . Ngoài ra, nghiên cứu này cũng cho thấy, việcnuôi cua gạch trên bể xi măng nhìn chung cũng rất tiện lợi trong việc quản lý vàchăm sóc. 4 ABSTRACTThree experiments on fattering female crabs (Scylla paramamosain) fromimmature to full mature stage with different feeding types and densities in tankswere conducted in Hoa Binh district – Bac Lieu province.In the first experiment, there were 5 treatments using tilapia (Oreochromisniloticus), pellet feed (35% protein), clam (Fulvi mutica), shrimp (Metapeneustenuipes), and sesamar crab (Sesarma mederi) to feed mud crabs. After 15 days ofculture, in the treatment with pellet feed, all of crabs died because they could notaccept this food while other treatments gave good results. After one month,survival rate (SR) and ratio of full mature crabs in the tilapia diet, clam diet,shrimp d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: