Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng Hormone 17-α Methyltestosterone
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng Hormone 17-α Methyltestosterone. Mời các bạn cùng tham khảo bài luận văn dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng Hormone 17-α Methyltestosterone TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤTCÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰCBẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤTCÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰCBẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN KIỂM 2010 LỜI CẢM TẠTrước hết xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, PhòngQuản Lí và Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện chotôi học tập, nghiên cứu trong những năm qua.Tôi rất cảm ơn Thầy T.S Nguyễn Văn Kiểm đã tận tình hưỡng dẫn, động viên vàgiúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn Thầy T.S Bùi Minh Tâm, Th.S Lê Sơn Trang, K.S Nguyễn ThanhThảo, K.S Lê Ngọc Thị Thanh Trúc, K.S Nguyễn Bích Tuyền, các đồng nghiệpvà các anh em trong Trại Thực Nghiệm Cá Nước Ngọt luôn sẵn lòng giúp đỡ vàhỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Tôi xin gởi lời cảm ơn đến toàn bộ quí Thầy, Cô, Anh, Chị trong Khoa Thủy SảnTrường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường.Tôi chân thành cảm ơn gia đình và người thân đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập và nghiên cứu.Cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp Cao Học Nuôi Trồng Thủy Sản Khóa 15 đãđồng hành cùng tôi suốt thời gian học tập. i TÓM TẮTNghiên cứu sản xuất cá trê phi đực bằng hormon 17-α Methyltestosterone (MT)với các phương pháp ngâm, cho ăn và cho ăn kết hợp với ngày tuổi khác nhaunhằm sơ bộ xác định nồng độ, thời điểm và phương pháp xử lí MT có tác dụngchuyển giới tính cá trê phi. Kết quả hai đợt nghiên cứu bằng phương pháp ngâmcá trong môi trường có chứa MT với nồng độ hormon 3, 5 và 7 ppm nước trongthời gian 3 ngày, sau đó ương đến 100 ngày cho kết quả tỉ lệ sống từ 0,05% -42%, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 0,03-0,35 g/ngày và tỉ lệ đực từ 93,85% -100%. Kết quả 2 đợt nghiên cứu bằng phương pháp trộn MT vào thức ăn vớinồng độ hormon 30, 60, 90 và 120 mg/kg thức ăn, cho ăn trong thời gian 21ngày, sau đó ương đến 100 ngày tuổi. Kết quả, tỉ lệ sống đạt từ 5,08% - 54,33%,tốc độ tăng trưởng bính quân từ 0,03 - 0,55 và tỉ lệ đực là 100%. Nghiên cứu vớiphương pháp cho cá ăn MT với ngày tuổi khác nhau 7; 8; 9 và 10 tuổi với nồngđộ 60 mg/kg) thức ăn trong thời gian 21 ngày, sau đó ương đến 100 ngày. Kếtquả tỉ lệ sống đạt từ 13,67%- 37,67%, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 0,13- 0,37g/ngày và tỉ lệ đực đạt từ 92,68- 96,34%. Cả ba phương Pháp nghiên cứu đều cótác dụng làm tăng tỉ lệ đực, chứng tỏ MT đã có tác động lên giới tính của cá trêphi. ii ABSTRACTA study on sex reversal of African Catfish Clarias gariepinus using hormone 17-α Methyltestosterone (MT) with immersion method, feeding and feeding withdifferent days of age to determination the concentration, time and method to sexreverse. The first, two experiments of fry were subjected to discrete immersiontreatment at different 17 -methyltestosterone (MT) doses (viz. 3, 5 and 7 ppm)for a constant duration 3 day and frequency 100 day after hatching. The survivalrate varies 0,05% to 34%, the daily weigh gain (DWG) varies 0,03 to 0,35 g/dayand the rate of male varies 93,85% to 100%. The second, two experiments withdifferent MT doses (viz. 30, 60, 90 and 120 mg kg−1 MT in the diet for 3 weeksand frequency 100 day after hatching). The survival rate varies 5,08% to 54,33%,the daily weigh gain varies 0,03 to 0,55 g/day and the rate of male is 100% . Thethird, experiment on feeding method with different fish ages (7, 8, 9 and 10 age)and concentration 60 mg kg−1 MT in the diet for 3 weeks and then frequency 100day after hatching. The survival rate varie 13,67% to 37,67%, the daily weighgain varies 0,13 to 0,37 g/day and the rate of male varies 92,68% to 96,34%. Allthree methods of research are allowed to increase the rate of males. It isconcluded that this effect is pharmacological rather than physiological. iii LỜI CAM KẾTTôi xin cam kết luận văn này hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôitrong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinusđực bằng hormone 17-α Metyltestosterone” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn cao học nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) đực bằng Hormone 17-α Methyltestosterone TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤTCÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰCBẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤTCÁ TRÊ PHI Clarias gariepinus (Burchell, 1822) ĐỰCBẰNG HORMONE 17-α METHYLTESTOSTERONE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN KIỂM 2010 LỜI CẢM TẠTrước hết xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, PhòngQuản Lí và Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện chotôi học tập, nghiên cứu trong những năm qua.Tôi rất cảm ơn Thầy T.S Nguyễn Văn Kiểm đã tận tình hưỡng dẫn, động viên vàgiúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn Thầy T.S Bùi Minh Tâm, Th.S Lê Sơn Trang, K.S Nguyễn ThanhThảo, K.S Lê Ngọc Thị Thanh Trúc, K.S Nguyễn Bích Tuyền, các đồng nghiệpvà các anh em trong Trại Thực Nghiệm Cá Nước Ngọt luôn sẵn lòng giúp đỡ vàhỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Tôi xin gởi lời cảm ơn đến toàn bộ quí Thầy, Cô, Anh, Chị trong Khoa Thủy SảnTrường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường.Tôi chân thành cảm ơn gia đình và người thân đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong thờigian học tập và nghiên cứu.Cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp Cao Học Nuôi Trồng Thủy Sản Khóa 15 đãđồng hành cùng tôi suốt thời gian học tập. i TÓM TẮTNghiên cứu sản xuất cá trê phi đực bằng hormon 17-α Methyltestosterone (MT)với các phương pháp ngâm, cho ăn và cho ăn kết hợp với ngày tuổi khác nhaunhằm sơ bộ xác định nồng độ, thời điểm và phương pháp xử lí MT có tác dụngchuyển giới tính cá trê phi. Kết quả hai đợt nghiên cứu bằng phương pháp ngâmcá trong môi trường có chứa MT với nồng độ hormon 3, 5 và 7 ppm nước trongthời gian 3 ngày, sau đó ương đến 100 ngày cho kết quả tỉ lệ sống từ 0,05% -42%, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 0,03-0,35 g/ngày và tỉ lệ đực từ 93,85% -100%. Kết quả 2 đợt nghiên cứu bằng phương pháp trộn MT vào thức ăn vớinồng độ hormon 30, 60, 90 và 120 mg/kg thức ăn, cho ăn trong thời gian 21ngày, sau đó ương đến 100 ngày tuổi. Kết quả, tỉ lệ sống đạt từ 5,08% - 54,33%,tốc độ tăng trưởng bính quân từ 0,03 - 0,55 và tỉ lệ đực là 100%. Nghiên cứu vớiphương pháp cho cá ăn MT với ngày tuổi khác nhau 7; 8; 9 và 10 tuổi với nồngđộ 60 mg/kg) thức ăn trong thời gian 21 ngày, sau đó ương đến 100 ngày. Kếtquả tỉ lệ sống đạt từ 13,67%- 37,67%, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 0,13- 0,37g/ngày và tỉ lệ đực đạt từ 92,68- 96,34%. Cả ba phương Pháp nghiên cứu đều cótác dụng làm tăng tỉ lệ đực, chứng tỏ MT đã có tác động lên giới tính của cá trêphi. ii ABSTRACTA study on sex reversal of African Catfish Clarias gariepinus using hormone 17-α Methyltestosterone (MT) with immersion method, feeding and feeding withdifferent days of age to determination the concentration, time and method to sexreverse. The first, two experiments of fry were subjected to discrete immersiontreatment at different 17 -methyltestosterone (MT) doses (viz. 3, 5 and 7 ppm)for a constant duration 3 day and frequency 100 day after hatching. The survivalrate varies 0,05% to 34%, the daily weigh gain (DWG) varies 0,03 to 0,35 g/dayand the rate of male varies 93,85% to 100%. The second, two experiments withdifferent MT doses (viz. 30, 60, 90 and 120 mg kg−1 MT in the diet for 3 weeksand frequency 100 day after hatching). The survival rate varies 5,08% to 54,33%,the daily weigh gain varies 0,03 to 0,55 g/day and the rate of male is 100% . Thethird, experiment on feeding method with different fish ages (7, 8, 9 and 10 age)and concentration 60 mg kg−1 MT in the diet for 3 weeks and then frequency 100day after hatching. The survival rate varie 13,67% to 37,67%, the daily weighgain varies 0,13 to 0,37 g/day and the rate of male varies 92,68% to 96,34%. Allthree methods of research are allowed to increase the rate of males. It isconcluded that this effect is pharmacological rather than physiological. iii LỜI CAM KẾTTôi xin cam kết luận văn này hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôitrong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu sản xuất cá trê phi Clarias gariepinusđực bằng hormone 17-α Metyltestosterone” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn cao học Luận văn ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản Luận văn nghiên cứu sản xuất cá trê Sản xuất cá trê phi đực bằng Hormone Nghiên cứu sản xuất cá trê phiTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 263 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 219 0 0 -
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0