Luận Văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận Văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ có kết cấu gồm 2 chương trình bày về chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, thực trạng của việc NHTW sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ trong thời gian vừa qua và một số giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả hơn các công cụ này ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ Luận VănChính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ 1 Lời nói đầu Hiện nay, việc vận dụng các chính sách kinh tế tài chính nóichung và chính sách tiền tệ nói riêng của Việt Nam có rất nhiều tiếnbộ so với thời kỳ trước cả về trình độ vận dụng lẫn hiệu quả kinh tế.Tuy vậy, trong quá trình thực hiện không phải là không còn nhữngtồn tại. Em hoàn thành bài viết này với mong muốn tìm hiểu thêmđược một số nội dung của việc vận dụng chính sách tiền tệ, đặc biệtlà sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ phục vụ chonhiệm vụ điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam. Và em cũng xin mạnhdạn đưa ra ý kiến để hy vọng góp phần giúp các nhà hoạch định vậndụng có hiệu quả hơn các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệtrong điều kiện Việt Nam hiện nay. Bài viết được hoàn thành dựatrên quá trình tổng hợp các tài liệu bàn về tình hình nền kinh tế nướcta trong những năm đổi mới và kết hợp tham khảo báo, tạp chíchuyên ngành từ năm 1997 trở lại đây để hiểu được lý luận vấn đề vàcó thực tiễn đối chứng. Bố cục của bài viết được chia làm 2 chương:- Chương I: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sáchtiền tệ. 2- Chương II: Thực trạng của việc ngân hàng trung ương sử dụng cáccông cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ trong thời gian vừa qua vàmột số giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả hơn các công cụ này ởViệt Nam trong điều kiện hiện nay. 3Mục lục: 1Lời nói đầu 2Chương I 41. Chính sách tiền tệ và vai trò của Ngân hàng trung ương. 62. Các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ. 7 2.1. Công cụ dự trữ bắt buộc. 8 2.2. Công cụ tái chiết khấu, tái cấp vốn. 9 2.3. Công cụ thị trường mở. 10Chương II1. Thực trạng sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ12tại Việt Nam trong thời gian qua. 1.1. Công cụ dự trữ bắt buộc. 13 1.2. Công cụ tái chiết khấu, tái cấp vốn. 14 1.3. Công cụ thị trường mở.162. Một số giải pháp giúp cho việc sử dụng các công cụ gián tiếpcó hiệu quả hơn. 24 4 2.1. Vấn đề sử dụng các công cụ gián tiếp ở một số nước trên thế giới. 25 2.2. Một số giải pháp gợi ý giúp cho Ngân hàng trung ương trong công tác quản lý nền kinh tế có sử dụng công cụ gián tiếp. 34Kết luận 36Tài liệu tham khảo 37 5 Chương I: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.1.Chính sách tiền tệ và Ngân hàng trung ương Khi nói đến hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chínhphủ không thể phủ nhận được vai trò của chính sách tiền tệ là rất quantrọng. Chính sách tiền tệ có rất nhiều định nghĩa khác nhau theo các cáchhiểu khác nhau của các học giả cũng như các nhà nghiên cứu. Vậy nênchỉ xin nêu lên một định nghĩa mang tính phổ dụng nhất: “Chính sáchtiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng trung ương thôngqua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưuthông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hộicủa đất nước trong một thời kỳ nhất định”. 6 Chính sách tiền tệ được chia làm hai khuynh hướng: chính sáchthắt chặt tiền tệ và chính sách nới lỏng tiền tệ. Chính sách thắt chặttiền tệ là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằm hạn chế đầutư, ngăn ngừa tình trạng phát triển quá đà của nền kinh tế... Còn chínhsách nới lỏng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền vào trong lưu thôngnhằm khuyến khích đầu tư phát triển, tạo thêm công ăn việclàm...Việc sử dụng chính sách nào trong hai chính sách này là tuỳthuộc vào tình hình thực tế của nền kinh tế mỗi quốc gia và mỗi thờikỳ nhất định. Trước khi nói thêm về chính sách tiền tệ xin được nói lướt qua vềNgân hàng trung ương, bởi Ngân hàng trung ương chính là cơ quanhữu trách sử dụng chính sách tiền tệ như một “vũ khí” để quản lý cáchoạt động tiền tệ tín dụng. Qua các hoạt động này Ngân hàng trungương thể hiện được vai trò của mình trong nền kinh tế. Và đối vớiNgân hàng trung ương Việt nam thì vai trò của nó lúc nào cũng đượcđánh giá rất cao trong nền kinh tế quốc dân bởi Ngân hàng trung ươngcó các vai trò thiết yếu như sau: 7- Ngân hàng trung ương góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế -xã hội, thông qua điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông.- Ngân hàng trung ương thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế.- Ngân hàng trung ương ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia.- Ngân hàng trung ương chỉ huy toàn bộ hệ thống ngân hàng. Và như đã khẳng định ở trên: vai trò của chính sách tiền tệ là rấtquan trọng. Đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ Luận VănChính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ 1 Lời nói đầu Hiện nay, việc vận dụng các chính sách kinh tế tài chính nóichung và chính sách tiền tệ nói riêng của Việt Nam có rất nhiều tiếnbộ so với thời kỳ trước cả về trình độ vận dụng lẫn hiệu quả kinh tế.Tuy vậy, trong quá trình thực hiện không phải là không còn nhữngtồn tại. Em hoàn thành bài viết này với mong muốn tìm hiểu thêmđược một số nội dung của việc vận dụng chính sách tiền tệ, đặc biệtlà sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ phục vụ chonhiệm vụ điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam. Và em cũng xin mạnhdạn đưa ra ý kiến để hy vọng góp phần giúp các nhà hoạch định vậndụng có hiệu quả hơn các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệtrong điều kiện Việt Nam hiện nay. Bài viết được hoàn thành dựatrên quá trình tổng hợp các tài liệu bàn về tình hình nền kinh tế nướcta trong những năm đổi mới và kết hợp tham khảo báo, tạp chíchuyên ngành từ năm 1997 trở lại đây để hiểu được lý luận vấn đề vàcó thực tiễn đối chứng. Bố cục của bài viết được chia làm 2 chương:- Chương I: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sáchtiền tệ. 2- Chương II: Thực trạng của việc ngân hàng trung ương sử dụng cáccông cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ trong thời gian vừa qua vàmột số giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả hơn các công cụ này ởViệt Nam trong điều kiện hiện nay. 3Mục lục: 1Lời nói đầu 2Chương I 41. Chính sách tiền tệ và vai trò của Ngân hàng trung ương. 62. Các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ. 7 2.1. Công cụ dự trữ bắt buộc. 8 2.2. Công cụ tái chiết khấu, tái cấp vốn. 9 2.3. Công cụ thị trường mở. 10Chương II1. Thực trạng sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ12tại Việt Nam trong thời gian qua. 1.1. Công cụ dự trữ bắt buộc. 13 1.2. Công cụ tái chiết khấu, tái cấp vốn. 14 1.3. Công cụ thị trường mở.162. Một số giải pháp giúp cho việc sử dụng các công cụ gián tiếpcó hiệu quả hơn. 24 4 2.1. Vấn đề sử dụng các công cụ gián tiếp ở một số nước trên thế giới. 25 2.2. Một số giải pháp gợi ý giúp cho Ngân hàng trung ương trong công tác quản lý nền kinh tế có sử dụng công cụ gián tiếp. 34Kết luận 36Tài liệu tham khảo 37 5 Chương I: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.1.Chính sách tiền tệ và Ngân hàng trung ương Khi nói đến hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chínhphủ không thể phủ nhận được vai trò của chính sách tiền tệ là rất quantrọng. Chính sách tiền tệ có rất nhiều định nghĩa khác nhau theo các cáchhiểu khác nhau của các học giả cũng như các nhà nghiên cứu. Vậy nênchỉ xin nêu lên một định nghĩa mang tính phổ dụng nhất: “Chính sáchtiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng trung ương thôngqua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưuthông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hộicủa đất nước trong một thời kỳ nhất định”. 6 Chính sách tiền tệ được chia làm hai khuynh hướng: chính sáchthắt chặt tiền tệ và chính sách nới lỏng tiền tệ. Chính sách thắt chặttiền tệ là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằm hạn chế đầutư, ngăn ngừa tình trạng phát triển quá đà của nền kinh tế... Còn chínhsách nới lỏng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền vào trong lưu thôngnhằm khuyến khích đầu tư phát triển, tạo thêm công ăn việclàm...Việc sử dụng chính sách nào trong hai chính sách này là tuỳthuộc vào tình hình thực tế của nền kinh tế mỗi quốc gia và mỗi thờikỳ nhất định. Trước khi nói thêm về chính sách tiền tệ xin được nói lướt qua vềNgân hàng trung ương, bởi Ngân hàng trung ương chính là cơ quanhữu trách sử dụng chính sách tiền tệ như một “vũ khí” để quản lý cáchoạt động tiền tệ tín dụng. Qua các hoạt động này Ngân hàng trungương thể hiện được vai trò của mình trong nền kinh tế. Và đối vớiNgân hàng trung ương Việt nam thì vai trò của nó lúc nào cũng đượcđánh giá rất cao trong nền kinh tế quốc dân bởi Ngân hàng trung ươngcó các vai trò thiết yếu như sau: 7- Ngân hàng trung ương góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế -xã hội, thông qua điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông.- Ngân hàng trung ương thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế.- Ngân hàng trung ương ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia.- Ngân hàng trung ương chỉ huy toàn bộ hệ thống ngân hàng. Và như đã khẳng định ở trên: vai trò của chính sách tiền tệ là rấtquan trọng. Đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiền tệ Công cụ gián tiếp Quản lý kinh tế Linh tế vĩ mô Luận văn kinh tế Kinh tế việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0