Danh mục

Luận văn: Công cụ tài chính phái sinh Góc nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 819.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 26,500 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Trong suốt những năm qua, chứng khoán phái sinh trở thành công cụ hết sức hữu hiệu để chuyển giao rủi ro từ những người không sẵn sàng chấp nhận cho những người sẵn sàng chấp nhận nó”, Alan Greenspan - Nguyên Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Công cụ tài chính phái sinh Góc nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Luận vănCông cụ tài chính phái sinh Góc nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu LỜI MỞ ĐẦU “Trong suốt những năm qua, chứng khoán phái sinh trở thành công cụ hếtsức hữu hiệu để chuyển giao rủi ro từ những người không sẵn sàng chấp nhận chonhững người sẵn sàng chấp nhận nó”, Alan Greenspan - Nguyên Chủ tịch Cục dựtrữ liên bang Mỹ. “Chứng khoán phái sinh là loại vũ khí tài chính có sức huỷ diệt kinh khủng,mang theo những nguy hiểm mà giờ đây - năm 2003 - đang âm ỉ huỷ diệt”,Warrant Buffett. Vậy đâu là sự thật? Vấn đề này sẽ được giải quyết trong phạm vi đề tàinghiên cứu “ công cụ tài chính phái sinh - Góc nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu”. Đồng thời, đề tài sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan và rõ ràng vềvai trò và bản chất thật sự của công cụ phái sinh từ góc độ cuộc khủng hoảng tíndụng thứ cấp hiện nay. Và liệu rằng, nên hay không nên phát triển thị trường cáccông cụ tài chính phái sinh tại Việt Nam? Cùng một số đề xuất cần thiết nhất choviệc phát triển và ứng dụng công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam. Do hạn chế về thời gian và kiến thức, nên quá trình làm chuyên đề sẽ khôngtránh khỏi những sai sót. Kính mong có được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô,ban lãnh đạo công ty để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện và có ýnghĩa thực tiễn hơn.1. Các tranh luận về sử dụng công cụ tài chính phái sinh: 1.1. Trường phái cho rằng công ty không nên sử dụng công cụ phái sinh: Công cụ phái sinh – Tác nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn 1.1.1.cầu: Một thực tế mà ta có thể thấy rõ rằng, nền kinh tế toàn cầu đã tăng trưởng nhưmột quả cầu lửa trong những năm gần đây bị chi phối bởi sự tiếp cận quá dễ dàng nhữngnguồn tín dụng với chi phí cực kỳ rẻ. Một phần của vấn đề này là do việc cắt giảm lãisuất của FED, với việc cắt giảm lãi suất liên tục từ năm 2000 đến giữa năm 2004. Đặcbiệt, FED đã cắt giảm còn 1% vào tháng 7/2003 - mức thấp nhất trong vòng nửa thế kỷqua. Hình 1.1 :Lãi suất ở Mỹ giai đoạn 2001-2005 Điều này đã làm cho nền kinh tế Mỹ giống như một chiếc lò xo bị đè nén mạnhbây giờ được thả bật tung ra trở nên tăng trưởng nhanh chóng thông qua việc kích cầu đểsản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Bong bóng tài sản Khi nền kinh tế đã ổn định, lãi suất thấp vẫn được duy trì cộng với sự phát triểnmạnh mẽ của thị trường bất động sản làm cho nhu cầu đi vay mua nhà, mua đất gia tăngchóng mặt. Không chỉ có lãi suất thấp mà việc cho vay quá dễ dàng đã tạo ra một lànsóng ồ ạt các nhà đầu cơ tham gia đầu cơ bất động sản _ một thị trường đầy mật ngọt. Rồi điều gì đến đã đến, khi FED tăng lãi suất lên 5,25% vào cuối 2006, quả bóngnổ tung, thị trường bất động sản tuột dốc và hoàn toàn đóng băng trong năm 2007 kéotheo sự tuột dốc của giá hàng loạt các loại chứng khoán. Trong cơn bão tài chính, khi giá trị tài sản tài chính, ở đây là các chứng khoán bấtđộng sản, sụt giảm mạnh mẽ thì số phận của các tổ chức tín dụng cũng lung lay theo. Vàgiờ đây hầu hết các ngân hàng đầu tư đã sụp đổ hoặc bị sáp nhập, những tên tuổi lẫy lừngchỉ còn là huyền thoại. Biểu đồ 1.1: Nhu cầu nhà ở Mỹ giai đoạn 1995 - 2007 Nguồn: www.cuna.org Một điều đáng quan tâm là sự ra đời và góp mặt của các công cụ tài chính pháisinh - công cụ đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển của thịtrường tài chính. Đồng thời, cuộc khủng hoảng hiện nay xảy ra như một hậu quả tất yếutừ sự phát triển quá nóng của chính các công cụ tài chính này. Cũng có ý kiến cho rằng sựra đời của công cụ phái sinh đã như một quả bom nổ chậm và tới thời điểm hiện nay quảbom đã được khai hoả, nổ tung với tầm ảnh hưởng toàn cầu. Như đã đề cập, thị trường nhà đất phát triển mạnh mẽ trong 10 năm trở lại đây.Lúc này các định chế tài chính đổ xô nhau “sản xuất” ra những hợp đồng cho vay dướichuẩn thậm chí còn tiếp thị rồi khuyến khích cả những người không đủ khả năng về tàichính đi vay tiền mua nhà góp phần tham gia vào thị trường béo bở này. Điều tệ hại hơnkhi các tổ chức tài chính phố Wall đã tập hợp các hợp đồng cho vay bất động sản này lạithành tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính quốc tế. Đó là mộtdạng của “phát kiến tài chính” được mang tên “Mortgage backed securities” - một sảnphẩm tài chính phái sinh được đảm bảo bằng những hợp đồng cho vay bất động sản cóthế chấp. Các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư cùng các quỹ hưu trí đã tranhnhau mua các hợp đồng này do họ đã bị che đi bởi một bức màn vô hình do các tổ chứcgiám định hệ số tín nhiệm (Credit rating agencies ) tạo ra khi các tổ chức này đã đánh giácao cho các loại sản phẩm phái sinh này. Họ mua mà không hề hay biết rủi ro thực sự củacác hợp đồng cho vay n ...

Tài liệu được xem nhiều: