LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi được triển khai vào những năm đầu của thập niên 1980 cho đếnnay.Thông tin vô tuyên di động đã và đang phát triễn với tốc độ hết sứcnhanh chóng trên phạm vi toàn cầu .Kết quả thống kê cho thấy ở một sốquốc gia ,số luợng thuê bao di động đã vượt hẳn số lượng thuê bao cốđịnh.Trong tương lai .số luợng thuê bao di động và cố định sẽ tiếp tục tănglên và song song với nó là sự gia tăng về nhu cầu của người sử dụng ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN "CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ÑIEÄN – ÑIEÄN TÖÛ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT GVHD:Th.s Nguyễn Hùng Kim Khánh SVTH: PHẠM QUỐC HÙNG MSSV: 98ĐT135 487TP. HCM 8 – 2003 PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ OFDMCHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỄN HỆ THỐNG CELLULARKể từ khi được triển khai vào những năm đầu của thập niên 1980 cho đếnnay.Thông tin vô tuyên di động đã và đang phát triễn với tốc độ hết sứcnhanh chóng trên phạm vi toàn cầu .Kết quả thống kê cho thấy ở một sốquốc gia ,số luợng thuê bao di động đã vượt hẳn số lượng thuê bao cốđịnh.Trong tương lai .số luợng thuê bao di động và cố định sẽ tiếp tục tănglên và song song với nó là sự gia tăng về nhu cầu của người sử dụng .Điềunày đã khiến các nhà khai thác cũng như các tổ chứ viễn thông không ngừngnghiên cứu ,cải tiến và đưa ra các giải pháp kỹ thuật,để cài tiến và nâng cấpcác hệ thống thông tin .Cho đến nay hệ thống thông ti đã trải qua 3 thế hệ(Three Generations). 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 1 (1G) 1.1.a Đặc điểm Hệ thống mạng di động thế hệ thứ nhất (1G) được phát triễn vào nhữngnăm cuối thập niên 70 ,hệ thống này sử dụng kỹ thuật ( analog ).Tất cả cáchệ thống 1G sử dụng phương pháp đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA( Frequency Division Multiple Access). Các hệ thống mạng di động 1G chỉ được dùng để sử dụng cho dịch vụ thoạivới chất lượng khá thấp nguyên do tình trạng nghẽn mạch và nhiễu xảy rathường xuyên . 1.1.b Các hệ thống mạng 1G Các hệ thống mạng di động 1G bao gồm các hệ thống : • AMPS(Advaced Mobile Phone System) • ETACTS(Enhanced Total Access Cellular System)-Châu Âu • NMT(Nordic Mobile Telephone System) Bắc Âu . 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 2 (2G) 1.2.a Đặc điểm Hệ thống mạng 2G được triển khai vào năm 1990 và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi .Là một mạng thông tin di động số băng hẹp ,sử dụng phương pháp chuyển mạch –mạch (circuit switching) là chủ yếu .Phương pháp đa truy cập TDMA (Time Division Multiple Access) và CDMA (Code Division Multiple Access) được sử dụng kết hợp FDMA. Hệ thống mạng di động 2G sử dung cho dịch vụ thoại và truyền số liệu. 1.2.b Các hệ thống mạng di động 2G Hệ thống mạng 2G bao gồm các hệ thống : • PCS (Personal Communication System). PCS là hệ thống truyền dẫn ở tần số 1900MHz.Ưu đỉểm của điện thoại PCS là nhỏ ,trọng lượng nhẹ ,bảo mật tốt và thời gian Pin chờ lâu . • TDMA(Time Division Multiple Access) TDMA là mạng di động sử dụng kỹ thuật điều chế số phát triễn từ mạng 1G AMPS ,tăng dung lượng mạng bằng cách cho phép nhiều người dùng chung một kênh vô tuyến mà vẫn bảo đảm chất lượng thoại .Điện thoại TDMA có thể hoạt động ở 2 chế độ : analog và digital .Trong thông tin TDMA thỉ nhiều người sử dụng một sóng mang và trục thời gian được chia thành nhiều khoảng thời gian nhỏ để dành cho nhiều người sử dụng sao cho không có sự chồng chéo . TDMA được chia thành TDMA băng rộng và TDMA băng hẹp còn Châu âu TDMA băng rộng nhưng cả hai hệ thống đều có thể được coi như tổ hợp FDMA và TDMA vì người sử dụng thực tế dùng các kênh được ấn định cả về tần số và các khe thời gian trong băng tần . Ngày nay , TDMA là chuẩn được sử dụng phổ biến ở Mỹ ,Châu Mỹ Latin ,New Zealand và một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á,Thái Bình Dương. • CDMA (Code Division Multiple Access) Mạng CDMA đuợc triển khai năm 1995 .Tương tự như TDMA ,mạng CDMA cũng phục vụ đồng thời ở hai chế độ :tương tự và số . Điểm khác biệt TDMA và CDMA : Các kênh CDMA rộng hơn khoảng 6 lần và hệ thống cấp cho mỗi thuê bao một mã duy nhất. • GSM(Global System for Mobile Communication) Hệ thống GSM ra đời năm 1988 sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy nhập theo thời gian TDMA và theo tần số FDMA ,nhờ đó tại một thời điểm có 8 thuê bao có thể sử dụng chung một kênh .GSM sử dụng cho dịch vụ truyền thoại và fax với tốc độ 9600 bit/s. Điện thoại GSM sử dụng một SIM-Card (Subcriber Indentify Module ) Rời lưu trữ số điện thoại ,thông tin và tài khoản thuê bao . GSM 900 Mhz là mạng số chủ yếu ở Châu Âu và cũng được sử dụng ở các quốc gia Châu á Thái Bình Dương .GSM 1800 cũng được triển khai ở Châu Âu và Châu Á nhưng không phổ biến như hệ thống GSM 900MHz ,hệ thống GSM 1800 được sử dụng phổ biến ở Châu Mỹ và Cannada .1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 2.5 (2.5G)1.3.a Đặc điểmHệ thống mạng 2.5G là mạng chuyển tiếp giữa hệ thống mạng di độngthế hệ thứ 2 (2G) và thứ 3 (3G).Hệ thống hoàn toàn dựa trên cơ chếchuyển mạch gói .Ưu điểm củ hệ thống di động 2.5G là tiết kiệm đượckhông gian và tăng tốc độ truyền dẫn . Nâng cấp hệ thống mạng 2G lên 2.5G nhanh hơn và có chi phí thấp hơnso với việc nâng cấp mạng từ 2G lên 3G .Hệ thống 2.5G như một bướcđệm chuyển tiếp ,không đòi hỏi môt sự thay đổi có tính chất đột biến.1.3.b Các hệ thống mạng 2.5G • GPRS(Generic Packet Radio Services ) GPRS là một hệ thống mới ,đuợc triển khai trên nền của hệ thống GSM sử dụng phương thức chuyển mạch gói và nhờ đó cước phí sử dụng được tính dựa trên từng gói nhận ,gởi đi ,khác hẳn và có lợi hơn cho thuê bao so với cách tính cước dựa trên thời gian kết nối .GPRS có thể được xem như là sự mở rộng của hệ thống di động thế hệ thứ 2G GSM , có khả năng cung cấp các kết nối ảo ,các dịch vụ truyền số liệu với tốc độ lên đến 171.2Kbps cho mỗi user nhờ vào việc sử dụng đồng thời nhiều timeslot .Bên cạnh mục đích cung cấp những số liệu mới cho các thuê bao di động ,GPRS còn được xem như là bước chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN "CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ÑIEÄN – ÑIEÄN TÖÛ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT GVHD:Th.s Nguyễn Hùng Kim Khánh SVTH: PHẠM QUỐC HÙNG MSSV: 98ĐT135 487TP. HCM 8 – 2003 PHẦN 1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ OFDMCHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỄN HỆ THỐNG CELLULARKể từ khi được triển khai vào những năm đầu của thập niên 1980 cho đếnnay.Thông tin vô tuyên di động đã và đang phát triễn với tốc độ hết sứcnhanh chóng trên phạm vi toàn cầu .Kết quả thống kê cho thấy ở một sốquốc gia ,số luợng thuê bao di động đã vượt hẳn số lượng thuê bao cốđịnh.Trong tương lai .số luợng thuê bao di động và cố định sẽ tiếp tục tănglên và song song với nó là sự gia tăng về nhu cầu của người sử dụng .Điềunày đã khiến các nhà khai thác cũng như các tổ chứ viễn thông không ngừngnghiên cứu ,cải tiến và đưa ra các giải pháp kỹ thuật,để cài tiến và nâng cấpcác hệ thống thông tin .Cho đến nay hệ thống thông ti đã trải qua 3 thế hệ(Three Generations). 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 1 (1G) 1.1.a Đặc điểm Hệ thống mạng di động thế hệ thứ nhất (1G) được phát triễn vào nhữngnăm cuối thập niên 70 ,hệ thống này sử dụng kỹ thuật ( analog ).Tất cả cáchệ thống 1G sử dụng phương pháp đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA( Frequency Division Multiple Access). Các hệ thống mạng di động 1G chỉ được dùng để sử dụng cho dịch vụ thoạivới chất lượng khá thấp nguyên do tình trạng nghẽn mạch và nhiễu xảy rathường xuyên . 1.1.b Các hệ thống mạng 1G Các hệ thống mạng di động 1G bao gồm các hệ thống : • AMPS(Advaced Mobile Phone System) • ETACTS(Enhanced Total Access Cellular System)-Châu Âu • NMT(Nordic Mobile Telephone System) Bắc Âu . 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 2 (2G) 1.2.a Đặc điểm Hệ thống mạng 2G được triển khai vào năm 1990 và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi .Là một mạng thông tin di động số băng hẹp ,sử dụng phương pháp chuyển mạch –mạch (circuit switching) là chủ yếu .Phương pháp đa truy cập TDMA (Time Division Multiple Access) và CDMA (Code Division Multiple Access) được sử dụng kết hợp FDMA. Hệ thống mạng di động 2G sử dung cho dịch vụ thoại và truyền số liệu. 1.2.b Các hệ thống mạng di động 2G Hệ thống mạng 2G bao gồm các hệ thống : • PCS (Personal Communication System). PCS là hệ thống truyền dẫn ở tần số 1900MHz.Ưu đỉểm của điện thoại PCS là nhỏ ,trọng lượng nhẹ ,bảo mật tốt và thời gian Pin chờ lâu . • TDMA(Time Division Multiple Access) TDMA là mạng di động sử dụng kỹ thuật điều chế số phát triễn từ mạng 1G AMPS ,tăng dung lượng mạng bằng cách cho phép nhiều người dùng chung một kênh vô tuyến mà vẫn bảo đảm chất lượng thoại .Điện thoại TDMA có thể hoạt động ở 2 chế độ : analog và digital .Trong thông tin TDMA thỉ nhiều người sử dụng một sóng mang và trục thời gian được chia thành nhiều khoảng thời gian nhỏ để dành cho nhiều người sử dụng sao cho không có sự chồng chéo . TDMA được chia thành TDMA băng rộng và TDMA băng hẹp còn Châu âu TDMA băng rộng nhưng cả hai hệ thống đều có thể được coi như tổ hợp FDMA và TDMA vì người sử dụng thực tế dùng các kênh được ấn định cả về tần số và các khe thời gian trong băng tần . Ngày nay , TDMA là chuẩn được sử dụng phổ biến ở Mỹ ,Châu Mỹ Latin ,New Zealand và một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á,Thái Bình Dương. • CDMA (Code Division Multiple Access) Mạng CDMA đuợc triển khai năm 1995 .Tương tự như TDMA ,mạng CDMA cũng phục vụ đồng thời ở hai chế độ :tương tự và số . Điểm khác biệt TDMA và CDMA : Các kênh CDMA rộng hơn khoảng 6 lần và hệ thống cấp cho mỗi thuê bao một mã duy nhất. • GSM(Global System for Mobile Communication) Hệ thống GSM ra đời năm 1988 sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy nhập theo thời gian TDMA và theo tần số FDMA ,nhờ đó tại một thời điểm có 8 thuê bao có thể sử dụng chung một kênh .GSM sử dụng cho dịch vụ truyền thoại và fax với tốc độ 9600 bit/s. Điện thoại GSM sử dụng một SIM-Card (Subcriber Indentify Module ) Rời lưu trữ số điện thoại ,thông tin và tài khoản thuê bao . GSM 900 Mhz là mạng số chủ yếu ở Châu Âu và cũng được sử dụng ở các quốc gia Châu á Thái Bình Dương .GSM 1800 cũng được triển khai ở Châu Âu và Châu Á nhưng không phổ biến như hệ thống GSM 900MHz ,hệ thống GSM 1800 được sử dụng phổ biến ở Châu Mỹ và Cannada .1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 2.5 (2.5G)1.3.a Đặc điểmHệ thống mạng 2.5G là mạng chuyển tiếp giữa hệ thống mạng di độngthế hệ thứ 2 (2G) và thứ 3 (3G).Hệ thống hoàn toàn dựa trên cơ chếchuyển mạch gói .Ưu điểm củ hệ thống di động 2.5G là tiết kiệm đượckhông gian và tăng tốc độ truyền dẫn . Nâng cấp hệ thống mạng 2G lên 2.5G nhanh hơn và có chi phí thấp hơnso với việc nâng cấp mạng từ 2G lên 3G .Hệ thống 2.5G như một bướcđệm chuyển tiếp ,không đòi hỏi môt sự thay đổi có tính chất đột biến.1.3.b Các hệ thống mạng 2.5G • GPRS(Generic Packet Radio Services ) GPRS là một hệ thống mới ,đuợc triển khai trên nền của hệ thống GSM sử dụng phương thức chuyển mạch gói và nhờ đó cước phí sử dụng được tính dựa trên từng gói nhận ,gởi đi ,khác hẳn và có lợi hơn cho thuê bao so với cách tính cước dựa trên thời gian kết nối .GPRS có thể được xem như là sự mở rộng của hệ thống di động thế hệ thứ 2G GSM , có khả năng cung cấp các kết nối ảo ,các dịch vụ truyền số liệu với tốc độ lên đến 171.2Kbps cho mỗi user nhờ vào việc sử dụng đồng thời nhiều timeslot .Bên cạnh mục đích cung cấp những số liệu mới cho các thuê bao di động ,GPRS còn được xem như là bước chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ OFDM truyền hình số mặt đất hệ thống cellular hệ thống thông tin di động luận văn tốt nghiệp sóng vô tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
72 trang 248 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 238 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
63 trang 191 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 189 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 186 0 0 -
115 trang 182 0 0
-
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 179 0 0 -
115 trang 177 5 0
-
88 trang 177 1 0
-
Báo cáo thực tập : 'Kế toán thiệt hại trong sản xuất'
29 trang 176 0 0