LUẬN VĂN: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sư phạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 985.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lý giáo dục là khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Quan điểm này được cụ thể hoá trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư TW Đảng: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sư phạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông LUẬN VĂN:Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sư phạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông Mở đầu 1. Đặt vấn đề Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khoá VIII khẳng định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lý giáodục là khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Quan điểm này được cụthể hoá trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư TW Đảng:“Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để pháthuy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trướcnhững yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục còn những hạn chế, bất cập... Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáodục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”. Hiện nay đội ngũ cánbộ quản lý giáo dục (CBQLGD) các cấp từ mầm non đến đại học còn có những hạn chế,bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục, ít được đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và quản lý giáo dục. Trong tổng số trên 90.000CBQLGD (1) của hệ thống giáo dục quốc dân, hiện nay chỉ có khoảng 40% được bồidưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ quản lý giáo dục, trên 0,02% được đào tạo ở trình độ cửnhân và thạc sỹ về quản lý giáo dục . Khi miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN (1954), Đại hộiGiáo dục toàn quốc (3/1956) thông qua cải cách giáo dục lần II, nhấn mạnh yêu cầu nângcao chất lượng giáo dục. Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Laođộng Việt Nam (1960), đã chỉ ra phương hướng xây dựng nền giáo dục theo hướngXHCN. Trước nhiệm vụ cách mạng mới, cùng với việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượngđào tạo giáo viên, công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý - trước hết là Hiệu trưởng được chúý nhiều hơn. Từ năm 1964, hệ thống các trường bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đã đượcthành lập ở các tỉnh, thành phố để làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng hiệutrưởng các trường phổ thông (chủ yếu là các trường phổ thông cấp 1, 2). Năm 1966,(1) Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục, số 1534/CP –KG ngày14/10/2004.Trường Lý luận Nghiệp vụ giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục được thành lập để thực hiệnnhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD phòng giáo dục quận, huyện, trường phổ thông trung họcvà tổ chức một số lớp bồi dưỡng cho các CBQL của ngành về một số vấn đề cấp báchtrong quản lý giáo dục. Sau khi đất nước thống nhất (1975), yêu cầu phát triển giáo dục ngày càng cao, việcđào tạo, bồi dưỡng CBQLGD và nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục trở thành một nhucầu cấp thiết. Năm 1976, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định thành lậpTrường Cán bộ quản lý giáo dục trên cơ sở Trường Lý luận nghiệp vụ của Bộ Giáo dụctheo Quyết định số 190/TTg ngày 01/10/1976 của Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ“Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sưphạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông”. Năm 1990, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định sáp nhập 3 đơn vị: Trường Cánbộ quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý đại học, trung học chuyên nghiệp và dạynghề và Trung tâm nghiên cứu tổ chức quản lý và kinh tế học giáo dục thành Trường Cánbộ quản lý giáo dục và đào tạo. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo là đơn vị sựnghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về khoa họcquản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý của ngành giáo dục và đào tạo; là trung tâm nghiêncứu và tư vấn về khoa học quản lý, về cải tiến tổ chức quản lý của ngành; là nòng cốt vềchuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống các Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạocủa toàn ngành. Trường còn thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực nhiệm vụ đượcgiao. Trong gần 30 năm qua, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo đã có nhữngbước phát triển cơ bản, toàn diện và thu được những kết quả đáng khích lệ. Trường đãthực sự trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức, viên chứcngành giáo dục cả nước, góp phần quan trọng trong việc nâng cao nghiệp vụ quản lý,năng lực tác nghiệp cho đội ngũ CBQLGD cho viên chức của ngành trong lĩnh vực quảnlý giáo dục (tính đến nay đã đào tạo, bồi dưỡng cho trên 30.000 lượt CBQL và viên chứccủa ngành), đã xây dựng được nền móng của khoa học quản lý giáo dục và tham gia tíchcực vào việc giải quyết những vấn đề mà thực tiễn công tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sư phạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông LUẬN VĂN:Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sư phạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông Mở đầu 1. Đặt vấn đề Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam khoá VIII khẳng định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lý giáodục là khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Quan điểm này được cụthể hoá trong Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư TW Đảng:“Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để pháthuy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trướcnhững yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục còn những hạn chế, bất cập... Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáodục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”. Hiện nay đội ngũ cánbộ quản lý giáo dục (CBQLGD) các cấp từ mầm non đến đại học còn có những hạn chế,bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục, ít được đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và quản lý giáo dục. Trong tổng số trên 90.000CBQLGD (1) của hệ thống giáo dục quốc dân, hiện nay chỉ có khoảng 40% được bồidưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ quản lý giáo dục, trên 0,02% được đào tạo ở trình độ cửnhân và thạc sỹ về quản lý giáo dục . Khi miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN (1954), Đại hộiGiáo dục toàn quốc (3/1956) thông qua cải cách giáo dục lần II, nhấn mạnh yêu cầu nângcao chất lượng giáo dục. Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Laođộng Việt Nam (1960), đã chỉ ra phương hướng xây dựng nền giáo dục theo hướngXHCN. Trước nhiệm vụ cách mạng mới, cùng với việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượngđào tạo giáo viên, công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý - trước hết là Hiệu trưởng được chúý nhiều hơn. Từ năm 1964, hệ thống các trường bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đã đượcthành lập ở các tỉnh, thành phố để làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng hiệutrưởng các trường phổ thông (chủ yếu là các trường phổ thông cấp 1, 2). Năm 1966,(1) Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục, số 1534/CP –KG ngày14/10/2004.Trường Lý luận Nghiệp vụ giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục được thành lập để thực hiệnnhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD phòng giáo dục quận, huyện, trường phổ thông trung họcvà tổ chức một số lớp bồi dưỡng cho các CBQL của ngành về một số vấn đề cấp báchtrong quản lý giáo dục. Sau khi đất nước thống nhất (1975), yêu cầu phát triển giáo dục ngày càng cao, việcđào tạo, bồi dưỡng CBQLGD và nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục trở thành một nhucầu cấp thiết. Năm 1976, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định thành lậpTrường Cán bộ quản lý giáo dục trên cơ sở Trường Lý luận nghiệp vụ của Bộ Giáo dụctheo Quyết định số 190/TTg ngày 01/10/1976 của Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ“Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý các Sở, Ty, các Phòng giáo dục, các trường sưphạm, các trường cán bộ quản lý của ngành giáo dục và các trường phổ thông”. Năm 1990, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định sáp nhập 3 đơn vị: Trường Cánbộ quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý đại học, trung học chuyên nghiệp và dạynghề và Trung tâm nghiên cứu tổ chức quản lý và kinh tế học giáo dục thành Trường Cánbộ quản lý giáo dục và đào tạo. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo là đơn vị sựnghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về khoa họcquản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý của ngành giáo dục và đào tạo; là trung tâm nghiêncứu và tư vấn về khoa học quản lý, về cải tiến tổ chức quản lý của ngành; là nòng cốt vềchuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống các Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạocủa toàn ngành. Trường còn thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực nhiệm vụ đượcgiao. Trong gần 30 năm qua, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo đã có nhữngbước phát triển cơ bản, toàn diện và thu được những kết quả đáng khích lệ. Trường đãthực sự trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức, viên chứcngành giáo dục cả nước, góp phần quan trọng trong việc nâng cao nghiệp vụ quản lý,năng lực tác nghiệp cho đội ngũ CBQLGD cho viên chức của ngành trong lĩnh vực quảnlý giáo dục (tính đến nay đã đào tạo, bồi dưỡng cho trên 30.000 lượt CBQL và viên chứccủa ngành), đã xây dựng được nền móng của khoa học quản lý giáo dục và tham gia tíchcực vào việc giải quyết những vấn đề mà thực tiễn công tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành giáo dục trường cán bộ cán bộ quản lý bồi dưỡng cán bộ luận văn cao học cao học sư phạm luận văn sư phạm giáo dục sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 321 0 0
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 127 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 97 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 81 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 74 0 0 -
83 trang 70 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
128 trang 33 0 0
-
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay
87 trang 31 0 0