Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trên thế giới mọi người đều nhìn nhận rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nước và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hội là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vượt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ như Anh, Pháp trước đây hay gần đây như Australia chẳng hạn, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp1 L LỜỜII M MỞỞĐ ĐẦẦU U Hiện nay trên thế giới mọi người đều nhìn nhận rằng đầu tư trựctiếp nước ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế củacác nước và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hộilà tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thayvì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vượt qua thời kỳ tích luỹ banđầu lâu dài và gian khổ như Anh, Pháp trước đây hay gần đây nhưAustralia chẳng hạn, các nước đi sau có thể mượn sức những nước đitrước để thực hiện thành công chiến lược rượt đuổi. Rõ ràng có thể tồn tạikhả năng đi xe miễn phí như nhau cho tất cả các nước đi sau. Song vốnđầu tư không bao giờ tự chảy vào các nước lạc hậu. Cơ may tận dụng khảnăng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lược khôn ngoan hơn, biết tậndụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động nguồn lực phát triểnto lớn nói trên. Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững được đặt ra đốivới tất cả các quốc gia. Đối với các nước đi sau có điểm xuất phát thấp vềkinh tế, yêu cầu này đặt ra như một đòi hỏi sống còn hoặc là đuổi kịpvượt lên trước hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các cơ hội pháttriển. Việt Nam cũng nằm trong tình huống của những nước đi sau nhưthế, khi so sánh các mục tiêu của sự phát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa mà chúng ta đang theo đuổi với trình độ thấp nhất thế giới như hiệnnay thì yêu cầu nói trên càng trở nên cấp bách. Mục tiêu mà Đảng và chính phủ ta đã đề ra trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2010 là: tăng trưởng kinh tế đạt 7,5 %, đếnnăm 2010 GDP tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 và đến năm 2020 nước tacơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá. Để đạt được mục tiêu đó thìmột trong những điều kiện tiên quyết là phải có vốn để thực hiện đồng bộcác vấn đề. Đây là một thách thức lớn đối với một nền kinh tế mà khảnăng tích luỹ nội bộ thấp. Do vậy, chúng ta phải tính đến chuyện huyđộng các nguồn vốn từ bên ngoài mà trong đó vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài có vai trò hết sức quan trọng bổ sung cho vốn đầu tư phát triển, gópphần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và tạo nguồnthu cho ngân sách. 2 Nhận thức về tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH,HĐH chính phủ Việt Nam đã liêntục ban hành những chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Những chính sách đó đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài rất chú ý.Đến nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cam kết và đăng kýđạt hơn 40 tỷ USD, vốn thực hiện đạt trên 19 tỷ USD. Tuy nhiên, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới chỉ tập trung chủyếu đối với một số ngành công nghiệp và dịch vụ, còn đối với nôngnghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tuy có tăng lên trong mấy nămgần đây nhưng còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào nền kinh tế chưa xứng với tiềm năng phát triển của ngànhtrong nền kinh tế. GDP do nông nghiệp tạo ta vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồnsống chính dựa vào nông nghiệp. Cho đến nay vốn đăng ký đầu tư trựctiếp nước ngoài vào nông nghiệp mới chỉ đạt 2620 triệu USD (bằng 6,5 %tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài). Vốn thực hiện mới đạt 51,2% đốivới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệuquả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp trở thành một vấnđề hết sức quan trọng. Xuất phát từ trực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong nông nghiệp Việt Nam và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đềtàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp ViệtNam thực trạng và giải pháp cho chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm ba chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nôngnghiệp Chương III: Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu vốn đầutư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp Hoàn thành chuyên đề thực tập này ngoài sự nỗ lực của bản thân,em xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình của cô giáo T.sNguyễn Bạch Nguyệt. Vì trình độ và kinh nghiệm còn có hạn, chuyên đề 3của em không khỏi còn những thiếu sót, em mong cô cùng tất cả các bạnquan tâm góp ý kiến để hoàn thiện đề tài hơn. C CHHƯ ƯƠƠN NGG II:: N NH ỮN HỮ NG GV ẪN VẪ NĐ ĐỀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp1 L LỜỜII M MỞỞĐ ĐẦẦU U Hiện nay trên thế giới mọi người đều nhìn nhận rằng đầu tư trựctiếp nước ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế củacác nước và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hộilà tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thayvì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vượt qua thời kỳ tích luỹ banđầu lâu dài và gian khổ như Anh, Pháp trước đây hay gần đây nhưAustralia chẳng hạn, các nước đi sau có thể mượn sức những nước đitrước để thực hiện thành công chiến lược rượt đuổi. Rõ ràng có thể tồn tạikhả năng đi xe miễn phí như nhau cho tất cả các nước đi sau. Song vốnđầu tư không bao giờ tự chảy vào các nước lạc hậu. Cơ may tận dụng khảnăng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lược khôn ngoan hơn, biết tậndụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động nguồn lực phát triểnto lớn nói trên. Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững được đặt ra đốivới tất cả các quốc gia. Đối với các nước đi sau có điểm xuất phát thấp vềkinh tế, yêu cầu này đặt ra như một đòi hỏi sống còn hoặc là đuổi kịpvượt lên trước hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các cơ hội pháttriển. Việt Nam cũng nằm trong tình huống của những nước đi sau nhưthế, khi so sánh các mục tiêu của sự phát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa mà chúng ta đang theo đuổi với trình độ thấp nhất thế giới như hiệnnay thì yêu cầu nói trên càng trở nên cấp bách. Mục tiêu mà Đảng và chính phủ ta đã đề ra trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2010 là: tăng trưởng kinh tế đạt 7,5 %, đếnnăm 2010 GDP tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 và đến năm 2020 nước tacơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá. Để đạt được mục tiêu đó thìmột trong những điều kiện tiên quyết là phải có vốn để thực hiện đồng bộcác vấn đề. Đây là một thách thức lớn đối với một nền kinh tế mà khảnăng tích luỹ nội bộ thấp. Do vậy, chúng ta phải tính đến chuyện huyđộng các nguồn vốn từ bên ngoài mà trong đó vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài có vai trò hết sức quan trọng bổ sung cho vốn đầu tư phát triển, gópphần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và tạo nguồnthu cho ngân sách. 2 Nhận thức về tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH,HĐH chính phủ Việt Nam đã liêntục ban hành những chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Những chính sách đó đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài rất chú ý.Đến nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cam kết và đăng kýđạt hơn 40 tỷ USD, vốn thực hiện đạt trên 19 tỷ USD. Tuy nhiên, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới chỉ tập trung chủyếu đối với một số ngành công nghiệp và dịch vụ, còn đối với nôngnghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tuy có tăng lên trong mấy nămgần đây nhưng còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào nền kinh tế chưa xứng với tiềm năng phát triển của ngànhtrong nền kinh tế. GDP do nông nghiệp tạo ta vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồnsống chính dựa vào nông nghiệp. Cho đến nay vốn đăng ký đầu tư trựctiếp nước ngoài vào nông nghiệp mới chỉ đạt 2620 triệu USD (bằng 6,5 %tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài). Vốn thực hiện mới đạt 51,2% đốivới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệuquả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp trở thành một vấnđề hết sức quan trọng. Xuất phát từ trực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong nông nghiệp Việt Nam và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đềtàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp ViệtNam thực trạng và giải pháp cho chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm ba chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nôngnghiệp Chương III: Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu vốn đầutư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp Hoàn thành chuyên đề thực tập này ngoài sự nỗ lực của bản thân,em xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình của cô giáo T.sNguyễn Bạch Nguyệt. Vì trình độ và kinh nghiệm còn có hạn, chuyên đề 3của em không khỏi còn những thiếu sót, em mong cô cùng tất cả các bạnquan tâm góp ý kiến để hoàn thiện đề tài hơn. C CHHƯ ƯƠƠN NGG II:: N NH ỮN HỮ NG GV ẪN VẪ NĐ ĐỀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư nông nghiệp thu hút đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài Giải pháp vốn thu hút FDI kinh tế Việt Nam kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
10 trang 216 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0