Luận văn- đề tài : Thực trạng vận động xây dựng chính quyền
Số trang: 116
Loại file: doc
Dung lượng: 694.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể chế chính trị ở nước ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Đây là cơ chế chung trong quản lý xã hội. Trong đó, “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân…” . Đảng lãnh đạo xã hội thông qua Nhà nước và Mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn- đề tài : "Thực trạng vận động xây dựng chính quyền" 1 LUẬN VĂN Thực trạng vậnđộng xây dựng chính quyền 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thể chế chính trị ở nước ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ. Đây là cơ chế chung trong quản lý xã hội. Trong đó, “Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyềnnhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sựnhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củngcố chính quyền nhân dân…”1. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua Nhà nước vàMặt trận Tổ quốc, qua đó nhằm nâng cao hơn nữa công tác chính trị, tư tưởng,lấy tuyên truyền, thuyết phục, vận động làm phương thức quan trọng để thựchiện sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và xã hội. Mặt trận Tổquốc là ngôi nhà chung của khối đại đoàn kết to àn dân tộc, Mặt trận tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo vàngười Việt Nam ở nước ngoài; Mặt trận tuyên truyền sâu rộng quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước trên các lĩnh vực kinhtế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, về các hoạt động của Mặttrận, các đoàn thể để cán bộ, đảng viên và nhân dân có nhận thức đầy đủ vềtinh thần và nhiệm vụ của đất nước, tạo sự đồng thuận xã hội, đoàn kết dân tộc,đẩy mạnh phong trào cách mạng của quần chúng, thực hiện thắng lợi các nhiệmvụ, mục tiêu do Đảng đề ra. Quan hệ giữa Mặt trận với chính quyền là quan hệ hợp tác, bình đẳng,tôn trọng lẫn nhau, phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước.Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong suốt chiềudài lịch sử, cho đến giai đoạn hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn làmột tổ chức không thể thiếu trong sự nghiệp cách mạng, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam đại diện cho quyền lợi hợp pháp và nguyện vọng chính đáng của1 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Pháp lý-NXB Sự thật, Hà Nội 1992,trang 15 3nhân dân, là cầu nối bền chặt giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, luôn songhành cùng nhà nước ho àn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của Đảng. Sự phốihợp giữa Nhà nước và MTTQ Việt Nam trong công tác vận động nhân dântham gia xây dựng chính quyền đã đ ược xác định trong nhiều văn kiện quantrọng của Đảng cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó, một trong những nội dungquan trọng của cải cách bộ máy Nhà nước hiện nay là tăng cường mối quanhệ mật thiết giữa Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Namnói chung và việc phối hợp với Nhà nước trong việc vận động nhân dân xâydựng chính quyền nói riêng chưa được đánh giá đúng và đầy đủ, từ đó dẫnđến những hạn chế trong sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mặt khác, với tình hình quốc tế và trong nước hiện nay, trong chiếnlược tăng cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đấtnước Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân, việc vận động nhân dân xâydựng chính quyền đang trở thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng và cấpbách của Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Do vậy, tôi chọn đềtài “THỰC TRẠNG VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN” làm luậnvăn thạc sĩ khoa học H ành chính công để khẳng định sự phối hợp giữa Nhànước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc vận động nhân dân tham giaxây dựng chính quyền là một công tác rất quan trọng của Nhà nước và Mặttrận Tổ quốc Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, các công trình lớn, tiêu biểu viết về vai trò của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam trong tình hình mới nói chung và Mặt trận Tổ quốc ViệtN am tham gia xây dựng chính quyền nhân dân nói riêng ch ủ yếu là: Lịch sửMặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, quyển III (1975-2004) (Nxb. Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội, 2007); Đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh (Đỗ Mười-Lê Quang Đạo, Nxb. Chính trị 4quốc gia, H à Nội, 1996); Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệuquả hợp tác quốc tế thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (VũO anh, Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội, 1998); Đ ại đoàn kết dân tộc - đ ộnglực chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và b ảo vệ Tổquốc (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoahọc-thực tiễn, Hà Nội, 2002); Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc,xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Ủy banTrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học-thực tiễn,H à Nội, 2005); Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc và Mặt trậnDân tộc thống nhất (Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); Tư tưởng HồChí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc trong thời kỳ mới (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội 2004); Một số vấn đềlý luận và thực tiễn công tác Mặt trận (Nxb Chính trị Quốc gia, H à Nội2009)… Ngoài ra, trên các sách, tạp chí khoa học, báo cũng có một số bài viết,nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng chính quyềnnhân dân. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã khái quát, đề cập tươngđối rộng và phản ánh được nhiều khía cạnh về Mặt trận Tổ quốc Việt Namtham gia xây dựng chính quyền nhân dân góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đềlý luận trong thời kỳ mới. Song, chưa có một công trình chuyên khảo trực tiếpnào về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia phối hợp với N hà nước trongviệc vận động nhân dân xây dựng chính quyền. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn của Mặt trận Tổ quốc Việt Namtrong việc tham gia xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn- đề tài : "Thực trạng vận động xây dựng chính quyền" 1 LUẬN VĂN Thực trạng vậnđộng xây dựng chính quyền 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thể chế chính trị ở nước ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ. Đây là cơ chế chung trong quản lý xã hội. Trong đó, “Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyềnnhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sựnhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củngcố chính quyền nhân dân…”1. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua Nhà nước vàMặt trận Tổ quốc, qua đó nhằm nâng cao hơn nữa công tác chính trị, tư tưởng,lấy tuyên truyền, thuyết phục, vận động làm phương thức quan trọng để thựchiện sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và xã hội. Mặt trận Tổquốc là ngôi nhà chung của khối đại đoàn kết to àn dân tộc, Mặt trận tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo vàngười Việt Nam ở nước ngoài; Mặt trận tuyên truyền sâu rộng quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước trên các lĩnh vực kinhtế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, về các hoạt động của Mặttrận, các đoàn thể để cán bộ, đảng viên và nhân dân có nhận thức đầy đủ vềtinh thần và nhiệm vụ của đất nước, tạo sự đồng thuận xã hội, đoàn kết dân tộc,đẩy mạnh phong trào cách mạng của quần chúng, thực hiện thắng lợi các nhiệmvụ, mục tiêu do Đảng đề ra. Quan hệ giữa Mặt trận với chính quyền là quan hệ hợp tác, bình đẳng,tôn trọng lẫn nhau, phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước.Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong suốt chiềudài lịch sử, cho đến giai đoạn hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn làmột tổ chức không thể thiếu trong sự nghiệp cách mạng, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam đại diện cho quyền lợi hợp pháp và nguyện vọng chính đáng của1 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Pháp lý-NXB Sự thật, Hà Nội 1992,trang 15 3nhân dân, là cầu nối bền chặt giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, luôn songhành cùng nhà nước ho àn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của Đảng. Sự phốihợp giữa Nhà nước và MTTQ Việt Nam trong công tác vận động nhân dântham gia xây dựng chính quyền đã đ ược xác định trong nhiều văn kiện quantrọng của Đảng cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó, một trong những nội dungquan trọng của cải cách bộ máy Nhà nước hiện nay là tăng cường mối quanhệ mật thiết giữa Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Namnói chung và việc phối hợp với Nhà nước trong việc vận động nhân dân xâydựng chính quyền nói riêng chưa được đánh giá đúng và đầy đủ, từ đó dẫnđến những hạn chế trong sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mặt khác, với tình hình quốc tế và trong nước hiện nay, trong chiếnlược tăng cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đấtnước Việt Nam thực sự của dân, do dân, vì dân, việc vận động nhân dân xâydựng chính quyền đang trở thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng và cấpbách của Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Do vậy, tôi chọn đềtài “THỰC TRẠNG VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN” làm luậnvăn thạc sĩ khoa học H ành chính công để khẳng định sự phối hợp giữa Nhànước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc vận động nhân dân tham giaxây dựng chính quyền là một công tác rất quan trọng của Nhà nước và Mặttrận Tổ quốc Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, các công trình lớn, tiêu biểu viết về vai trò của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam trong tình hình mới nói chung và Mặt trận Tổ quốc ViệtN am tham gia xây dựng chính quyền nhân dân nói riêng ch ủ yếu là: Lịch sửMặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, quyển III (1975-2004) (Nxb. Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội, 2007); Đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh (Đỗ Mười-Lê Quang Đạo, Nxb. Chính trị 4quốc gia, H à Nội, 1996); Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệuquả hợp tác quốc tế thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (VũO anh, Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội, 1998); Đ ại đoàn kết dân tộc - đ ộnglực chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và b ảo vệ Tổquốc (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoahọc-thực tiễn, Hà Nội, 2002); Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc,xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Ủy banTrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học-thực tiễn,H à Nội, 2005); Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc và Mặt trậnDân tộc thống nhất (Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); Tư tưởng HồChí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc trong thời kỳ mới (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội 2004); Một số vấn đềlý luận và thực tiễn công tác Mặt trận (Nxb Chính trị Quốc gia, H à Nội2009)… Ngoài ra, trên các sách, tạp chí khoa học, báo cũng có một số bài viết,nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng chính quyềnnhân dân. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã khái quát, đề cập tươngđối rộng và phản ánh được nhiều khía cạnh về Mặt trận Tổ quốc Việt Namtham gia xây dựng chính quyền nhân dân góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đềlý luận trong thời kỳ mới. Song, chưa có một công trình chuyên khảo trực tiếpnào về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia phối hợp với N hà nước trongviệc vận động nhân dân xây dựng chính quyền. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn của Mặt trận Tổ quốc Việt Namtrong việc tham gia xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng chính quyền thể chế chính trị mặt trận tổ quốc Việt Nam liên minh chính trị tổ chức chính trị tổ chức xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
70 trang 185 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 54 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
Thực trạng an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay
6 trang 39 1 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 1): Phần 1
66 trang 38 0 0 -
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 34 0 0 -
14 trang 32 0 0