Danh mục

Luận văn: 'Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)'

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: “đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)”', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” Khoá luận tốt nghiệp Luận văn “Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” Nguyễn Thị Quỳnh Trang-K56TN Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 4 2. Lịch sử vấn đề................................................................................................. 7 3. Giới hạn của đề tài........................................................................................ 13 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................. 13 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu................................ 14 6. Ý nghĩa. ......................................................................................................... 11 7. Cấu trúc của khóa luận. ............................................................................... 14 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG............................................................................................................. 15 Nguyễn Thị Quỳnh Trang-K56TN Khoá luận tốt nghiệp 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề ....................................................... 15 1.1.1. Cơ sở lý luận. ........................................................................................... 15 1.1.2. Thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập Lịch sử của học sinh ở trường trung hoc phổ thông hiện nay. ................................................... 35 1.2. Phương hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử. ...................................................................................... 41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 Ở LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN).............................................................................................. 42 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cở bản của “Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975” trong sách giáo khoa lớp 12 THPT. ...................................................... 42 2.1.1. Vị trí. ........................................................................................................ 42 2.1.2. Mục tiêu. .................................................................................................. 43 2.2. Yêu cầu khi xác định và sử dụng một số biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 lớp 12 THPT. ............................................................... 47 2.3. Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 THPT. ............................................................................................................... 51 2.3.1. Xây dựng các quy định, quy chế về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và học tập lịch sử nói riêng................................................ 51 2.3.2. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng thái độ để đảm bảo tính toàn diện về nội dung kiểm tra, đánh giá. ......................................................... 53 2.3.3. Kết hợp nhuần nhuyễn, đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá. .............. 57 2.3.4 Kết hợp phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi tự luận với phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan......................... 68 2.3.5. Tiến hành ra đề kiểm tra, thi theo quy trình đổi mới.............................. 74 2.3.6. Cải tiến khâu coi, chấm kiểm tra, thi....................................................... 84 2.4. Thực nghiệm sư phạm. .............................................................................. 86 2.4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm. ........................................................... 86 Nguyễn Thị Quỳnh Trang-K56TN Khoá luận tốt nghiệp 2.4.2. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 87 2.4.3. Ý kiến của giáo viên và học sinh về việc sử dụng các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh. ................................... 90 KẾT LUẬN....................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAO KHẢO................................................................................. 94 PHỤ LỤC.......................................................................................................... 99 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với các lĩnh vực khác của đời sống chính trị, xã hội, giáo dục và đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu, là “một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước” [17;tr.507]. Trong điều kiện đất nước ta hiện nay, đổi mới nền giáo dục và đào tạo có ý nghĩa vô cùng lớn lao, là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề Nguyễn Thị Quỳnh Trang-K56TN Khoá luận tốt nghiệp ra “Định hướng chiến lược p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: