Danh mục

LUẬN VĂN: Dự báo thị trường xe máy thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm thị trường trong kinh tế học là một khái niệm có từ rất lâu đời, nó ra đời xuất phát từ thực tế khách quan gắn liền với nhu cầu của con người trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trên thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường tuỳ vào việc xem xét thị trường dưới các góc độ khác nhau. Chúng ta có thể gặp một số khái niệm sau: - Theo các nhà kinh điển của kinh tế chính trị thì: “ Thị trường là lĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Dự báo thị trường xe máy thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng LUẬN VĂN:Dự báo thị trường xe máy thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng Chương I Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường của doanh nghiệpI. NHững vấn đề cơ bản về thị trường.1. Khái niệm. Khái niệm thị trường trong kinh tế học là một khái niệm có từ rất lâu đời, nó ra đờixuất phát từ thực tế khách quan gắn liền với nhu cầu của con người trong quá trình sảnxuất và lưu thông hàng hoá. Trên thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về thịtrường tuỳ vào việc xem xét thị trường dưới các góc độ khác nhau. Chúng ta có thể gặpmột số khái niệm sau: - Theo các nhà kinh điển của kinh tế chính trị thì: “ Thị trường là lĩnh vực trao đổihàng hoá, mọi hành vi cơ bản của thị trường đều dựa trên các hoạt động mua và bán.Trên thị trường có hai chủ thể có vai trò quan trọng nhất là người mua và người bán,trong đó, người mua đại diện cho yếu tố cầu hàng hoá còn người bán đại diện cho yếu tốcung hàng hoá. Họ gặp nhau trên thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu của nhau vềhàng hoá” - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học vi mô thì: “ Thị trường theo một cách kháccó thể hiểu là sự biểu hiện ngắn gọn của quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộgia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của doanh nghiệp vềviệc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu vàcho ai được điều hoà bởi sự điều chỉnh về giá”. - Trên giác độ vĩ mô thị trường có thể hiểu là tổng thể của cung và cầu đối với mộthàng hoá nhất định trong một thời gian và không gian cụ thể. - Trên giác độ kinh doanh thông thường thì: “Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung vàcầu hay nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua”. - Trên giác độ quản lý của một doanh nghiệp, khái niệm thị trường được hiểu mộtcách cụ thể hơn và ngoài các yếu tố cung và cầu thì khái niệm thị trường còn phải gắnliền với các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh như người mua, người bán, nhàphân phối,…cùng với các hành vi của họ.Trên thực tế những hành vi này không phải baogiờ cũng tuân theo các quy luật và các giả thuyết về tính hợp lý trong tiêu dùng một cáchcứng nhắc mà nó luôn có sự linh hoạt và điều chỉnh sao cho phù hợp với các điều kiện cụthể của thị trường. Ngoài các yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi của người mua vàngười bán như thu nhập, giá cả,…hành vi cụ thể của người mua và người bán đối với mộtsản phẩm, hàng hoá cụ thể còn chịu tác động nhiều của yếu tố tâm lý và điều kiện giaodịch khác nữa. Thí dụ như trong trường hợp giá cả của sản phẩm tăng lên thì nhu cầu vềsản phẩm này không những giảm đi mà ngược lại còn có xu hướng tăng lên. Do đó, tínhquy luật cung cầu không phải bao giờ cũng đúng trong mọi mối quan hệ mà nó còn phảiphụ thuộc vào từng khách hàng và từng mặt hàng cụ thể. Mặc dầu vậy, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ sản xuất vàcác phương thức kinh doanh hiện đại, yếu tố “ cung” trong khái niệm thị trường của mộtdoanh nghiệp ngày càng mất đi vai trò quan trọng, ngược lại yếu tố cầu và sự nhận biếtnhu cầu đang ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Dovậy, đối với doanh nghiệp thì trong khái niệm thị trường, việc nhấn mạnh vai trò quyếtđịnh của nhu cầu có một tầm quan trọng không thể thiếu. Do đó, có thể hiểu: “ Thịtrường của một doanh nghiệp là tập hợp các khác hàng tiềm năng ở trong nước và nướcngoài của doanh nghiệp”. Theo quan điểm này thì rõ ràng là khái niệm thị trường ở đây được mở rộng hơnnhiều, theo đó, khách hàng của một doanh nghiệp không chỉ là những khách hàng hiện tạimà còn bao gồm những khách hàng trong tương lai dự định mua hàng của doanh nghiệp.Như vậy, thì thị trường hiểu theo khái niệm này là rất rộng và đối với từng doanh nghiệpthì thị trường của họ cũng đầy tiềm năng to lớn, đòi hỏi phải có một sự nghiên cứu kĩlưỡng đề phát hiện thêm thị trường và biến những thị trường đầy tiềm năng này thành thịtrường hiện tại của doanh nghiệp. Đây đồng thời cũng là phần thưởng xứng đáng chonhững doanh nghiệp thành công trong việc tìm kiếm những khách hàng với nhiều nhữngnhu cầu tiềm ẩn, cần được đáp ứng.2. Phân loại và phân đoạn của thị trường.2.1 Phân loại thị trường.2.1.1 Căn cứ vào đối tượng trao đổi trên thị trường, có: Thị trường hàng hoá. Đây là thị trường có đối tượng trao đổi là hàng hoá với mụctiêu nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt về vật chất. Thị trường này là thị trườngrất phổ biến, nó đảm bảo và đáp ứng nhu cầu cần thiết cho các hoạt động hàng ngày củacon người trong xã hội. Thị trường dịch vụ. Đây là thị trường trao đổi những thứ nhằm thoả mãn nhu cầucủa người tiêu dùng ngoài vật chất như: chữa bệnh, du lịch, giải trí,...Thị trường này ngàyhiện nay đang phát triển một cách mạnh mẽ, với tốc độ vô cùng nhanh. ở các nước pháttriển thị trường này hoạt động mạn ...

Tài liệu được xem nhiều: