LUẬN VĂN: Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chớnh sách xã hội tỉnh Quảng Nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp đổi mới hoạt động của chi nhánh ngân hàng chớnh sách xã hội tỉnh quảng nam, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chớnh sách xã hội tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Giải pháp đổi mới hoạt động của Chinhánh Ngân hàng Chớnh sỏch xã hội tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo và Việc làm là một trong những vấn đề xã hội bức xúc mang tính toàncầu. Giải quyết đói nghèo và việc làm ngày nay không còn là công việc riêng của từngquốc gia, mà trở thành một trong những chính sách được ưu tiên hàng đầu trong các chư-ơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của toàn thế giới. Việt Nam là một trong số những nước có tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ lao động thiếuviệc làm khá cao nên giải quyết vấn đề đói nghèo và việc làm ở nước ta càng trở nên bứcbách, là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”. Một trong những chính sách mang tính đột phá, đóng vai trò động lựcquan trọng là hình thành định chế tài chính của Nhà nước, thực hiện giải pháp hỗ trợ trựctiếp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết địnhsố 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội(NHCSXH) nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế hổ trợ, gópphần thực hiện mục tiêu của Nhà nước đối với các đối tượng chính sách xã hội.Tuynhiên,có cơ chế chính sách nhưng tổ chức hoạt động để đưa chính sách đến đúng đốitượng cũng không kém phần quan trọng. Việc (NHCSXH) ra đời, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo,tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đáp ứng được yêu cầu tổ chứclại hoạt động phục vụ đối tượng chính sách, nhưng đòi hỏi phải xây dựng một cơ chếhoạt động phù hợp để Ngân hàng này có đủ năng lực thực hiện được các mục tiêu chínhsách xã hội. Quảng Nam là một trong số những tỉnh nghèo,có tỷ lệ hộ đói nghèo cao hơn rấtnhiều so với bình quân chung cả nước. Theo tiêu chí mới cả nước có tỷ lệ là 22% hộ đóinghèo thì Quảng Nam tỷ lệ là 30,2%, nhu cầu nguồn lực để đầu tư, phát triển, nhất là khuvực nông nghiệp, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các cấp lãnh đạo, cácngành của tỉnh. Từ thực tiễn tổ chức thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèovà các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh trong những năm qua, đồng thời làngười trực tiếp tham gia quản lý NHCSXH tác giả chọn đề tài: “Giải pháp đổi mới hoạtđộng của Chi nhánh Ngân hàng Chớnh sỏch xó hội tỉnh Quảng Nam để nghiên cứulàm luận văn thạc sĩ- chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu đã được công bố như: Hà Thị Hạnh, Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngânhàng chính sách xã hội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2003. Võ Văn Lâm, Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nông thôn trên địabàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1999. Võ Văn Lâm, Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nôngnghiệp phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinhtế, Hà Nội, 2003. Nguyễn Thị Liễu, Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chínhsách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2006. Huỳnh Ngọc Thành, Một số phương hướng và giải pháp đổi mới hoạt động củaNgân hàng phục vụ người nghèo Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2000. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dung về mô hình tổ chức,cơ chế hoạt động, chất lượng tín dụng của NHCSXH, và hoạt động tín dụng trên địa bànQuảng Nam.Tuy nhiên trên địa bàn Quảng Nam và đối với chi nhánh NHCSXH tỉnhQuảng Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về đề tài này. Để thực hiện đề tài, tác giả có kế thừa những ý tưởng về cơ sở lý luận và một sốnội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp củađề tài. Tác giả cũng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các sốliệu kết quả nêu trong đề tài này là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, khảo sát phân tích thực trạng, đề xuất các giải phápnhằm đổi mới hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu luận giải những căn cứ về sự ra đời và hoạt động của NHCSXH,những vấn đề chung của chính sách tín dụng ưu đãi và quan điểm của Nhà nước ta vềchính sách tín dụng ưu đãi. - Đánh giá thực trạng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Quảng Nam qua 3 nămtriển khai đi vào hoạt động và 6 năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo (tiềnthân của NHCSXH). Qua đó rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế vànguyên nhân. - Đề xuất và kiến nghị các giải pháp để đổi mới hoạt động của Chi nhánhNHCSXH Quảng Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi: Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tổchức quản lý của NHCSXH tỉnh Quảng Nam thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãitrong 9 năm hoạt động kể từ khi tái lập tỉnh Quảng Nam, từ năm 1997 đến nay (6 nămNgân hàng phục vụ người nghèo và 3 năm NHCSXH) về cơ cấu nguồn vốn cho vay cũngnhư thực trạng về chất lượng các chương trình tín dụng đang cho vay như cho vay hộnghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay học sinh sinhviên, cho vay trồng rừng... 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,phân tổ thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống. 6. Đóng góp về lý luận và thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chớnh sách xã hội tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Giải pháp đổi mới hoạt động của Chinhánh Ngân hàng Chớnh sỏch xã hội tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo và Việc làm là một trong những vấn đề xã hội bức xúc mang tính toàncầu. Giải quyết đói nghèo và việc làm ngày nay không còn là công việc riêng của từngquốc gia, mà trở thành một trong những chính sách được ưu tiên hàng đầu trong các chư-ơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của toàn thế giới. Việt Nam là một trong số những nước có tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ lao động thiếuviệc làm khá cao nên giải quyết vấn đề đói nghèo và việc làm ở nước ta càng trở nên bứcbách, là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”. Một trong những chính sách mang tính đột phá, đóng vai trò động lựcquan trọng là hình thành định chế tài chính của Nhà nước, thực hiện giải pháp hỗ trợ trựctiếp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết địnhsố 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội(NHCSXH) nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế hổ trợ, gópphần thực hiện mục tiêu của Nhà nước đối với các đối tượng chính sách xã hội.Tuynhiên,có cơ chế chính sách nhưng tổ chức hoạt động để đưa chính sách đến đúng đốitượng cũng không kém phần quan trọng. Việc (NHCSXH) ra đời, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo,tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đáp ứng được yêu cầu tổ chứclại hoạt động phục vụ đối tượng chính sách, nhưng đòi hỏi phải xây dựng một cơ chếhoạt động phù hợp để Ngân hàng này có đủ năng lực thực hiện được các mục tiêu chínhsách xã hội. Quảng Nam là một trong số những tỉnh nghèo,có tỷ lệ hộ đói nghèo cao hơn rấtnhiều so với bình quân chung cả nước. Theo tiêu chí mới cả nước có tỷ lệ là 22% hộ đóinghèo thì Quảng Nam tỷ lệ là 30,2%, nhu cầu nguồn lực để đầu tư, phát triển, nhất là khuvực nông nghiệp, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các cấp lãnh đạo, cácngành của tỉnh. Từ thực tiễn tổ chức thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèovà các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh trong những năm qua, đồng thời làngười trực tiếp tham gia quản lý NHCSXH tác giả chọn đề tài: “Giải pháp đổi mới hoạtđộng của Chi nhánh Ngân hàng Chớnh sỏch xó hội tỉnh Quảng Nam để nghiên cứulàm luận văn thạc sĩ- chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu đã được công bố như: Hà Thị Hạnh, Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngânhàng chính sách xã hội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2003. Võ Văn Lâm, Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nông thôn trên địabàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1999. Võ Văn Lâm, Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nôngnghiệp phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinhtế, Hà Nội, 2003. Nguyễn Thị Liễu, Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chínhsách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2006. Huỳnh Ngọc Thành, Một số phương hướng và giải pháp đổi mới hoạt động củaNgân hàng phục vụ người nghèo Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2000. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dung về mô hình tổ chức,cơ chế hoạt động, chất lượng tín dụng của NHCSXH, và hoạt động tín dụng trên địa bànQuảng Nam.Tuy nhiên trên địa bàn Quảng Nam và đối với chi nhánh NHCSXH tỉnhQuảng Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về đề tài này. Để thực hiện đề tài, tác giả có kế thừa những ý tưởng về cơ sở lý luận và một sốnội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp củađề tài. Tác giả cũng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các sốliệu kết quả nêu trong đề tài này là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, khảo sát phân tích thực trạng, đề xuất các giải phápnhằm đổi mới hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu luận giải những căn cứ về sự ra đời và hoạt động của NHCSXH,những vấn đề chung của chính sách tín dụng ưu đãi và quan điểm của Nhà nước ta vềchính sách tín dụng ưu đãi. - Đánh giá thực trạng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Quảng Nam qua 3 nămtriển khai đi vào hoạt động và 6 năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo (tiềnthân của NHCSXH). Qua đó rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế vànguyên nhân. - Đề xuất và kiến nghị các giải pháp để đổi mới hoạt động của Chi nhánhNHCSXH Quảng Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi: Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tổchức quản lý của NHCSXH tỉnh Quảng Nam thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãitrong 9 năm hoạt động kể từ khi tái lập tỉnh Quảng Nam, từ năm 1997 đến nay (6 nămNgân hàng phục vụ người nghèo và 3 năm NHCSXH) về cơ cấu nguồn vốn cho vay cũngnhư thực trạng về chất lượng các chương trình tín dụng đang cho vay như cho vay hộnghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay học sinh sinhviên, cho vay trồng rừng... 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,phân tổ thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống. 6. Đóng góp về lý luận và thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới hoạt động tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0