![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.59 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bước đầu có tích lũy. Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế và lực của đất nước đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế Luận vănGiải pháp huy động và sử dụng hiệuquả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế -1- ------------------- Lời nói đầu Trong những năm qua, nước ta đã đạt được những thành tựu đángkhích lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bướcthoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bước đầu có tích lũy. Nước ta đã ra khỏicuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đ ếnnay, thế và lực của đất nước đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạođược những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những thành tựu đó có sựđóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm x uấtphát thấp, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nó lànguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, làmột giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thucho ngân sách Nhà nước và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấunền kinh tế. Do đó, việc phân tích, đánh giá về hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài ở V iệt Nam nhằm thấy rõ hơn tác động của nó đến nền kinh tế, thấyđược những vấn đề đang đặt ra, đồng thời tìm các giải pháp nhằm thu hút vàsử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp pháttriển kinh tế đất nước đang là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với chúng ta. -2-I. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài vàtình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ởV iệt Nam. 1. Khái niệm và các đặc trưng Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là mộthình thức của đầu tư nước ngoài. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tấtyếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế. Trên thực tếcó nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhìnchung đ ầu tư trực tiếp nước ngoài được xem xét như một hoạt động kinhdoanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn làchuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế x ã hộikhác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoàicó thể được hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trựctiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chínhphủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổchức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. D ưới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài là hìnhthức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời trực tiếp thamgia điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Về thực chất, đầu tưtrực tiếp nước ngo ài là sự đầu tư của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựngcác cơ sở, chi nhánh ở nước ngo ài và làm chủ to àn bộ hay từng phần cơ sởđó. Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong cácnước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là một hiện tượng kinh tế mangtính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đ ã đạt đến mộtmức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính làquá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn -3-khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạmvi quốc tế. Theo Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau: H ợp đồng hợp tác kinh doanh : là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt N am trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải được đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết. Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp được thành lập tại Việt N am trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên (bên nước ngoài và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh được chia lợi nhuận và chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : là do anh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ chức nước ngoài do họ thành lập và quản lý. Nó là một pháp nhân mới của Việt Nam dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Đầu tư theo các hình thức BOT, BT, BTO : đ ây là các hình thức đầu tư đặc biệt thường áp dụng cho các công trình xây d ựng cơ sở hạ tầng. Sự ra đ ời của các phương thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ một phần gánh nặng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của ngân sách Nhà nước. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài có một số đặc điểm chủ yếu sau : - Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tựchịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh -4-tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợnần cho nền kinh tế. - Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu làdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpliên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn của mình. - Thông qua hình thức này, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý...là những mục tiêu màcác hình thức đầu tư khác không giải quyết được. - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tưdưới hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệpđể triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuậnthu được.2. Đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế Luận vănGiải pháp huy động và sử dụng hiệuquả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế -1- ------------------- Lời nói đầu Trong những năm qua, nước ta đã đạt được những thành tựu đángkhích lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bướcthoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bước đầu có tích lũy. Nước ta đã ra khỏicuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đ ếnnay, thế và lực của đất nước đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạođược những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những thành tựu đó có sựđóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm x uấtphát thấp, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nó lànguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, làmột giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thucho ngân sách Nhà nước và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấunền kinh tế. Do đó, việc phân tích, đánh giá về hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài ở V iệt Nam nhằm thấy rõ hơn tác động của nó đến nền kinh tế, thấyđược những vấn đề đang đặt ra, đồng thời tìm các giải pháp nhằm thu hút vàsử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp pháttriển kinh tế đất nước đang là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với chúng ta. -2-I. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài vàtình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ởV iệt Nam. 1. Khái niệm và các đặc trưng Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là mộthình thức của đầu tư nước ngoài. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tấtyếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế. Trên thực tếcó nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhìnchung đ ầu tư trực tiếp nước ngoài được xem xét như một hoạt động kinhdoanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn làchuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế x ã hộikhác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoàicó thể được hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trựctiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chínhphủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổchức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. D ưới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài là hìnhthức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời trực tiếp thamgia điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Về thực chất, đầu tưtrực tiếp nước ngo ài là sự đầu tư của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựngcác cơ sở, chi nhánh ở nước ngo ài và làm chủ to àn bộ hay từng phần cơ sởđó. Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong cácnước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là một hiện tượng kinh tế mangtính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đ ã đạt đến mộtmức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính làquá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn -3-khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạmvi quốc tế. Theo Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau: H ợp đồng hợp tác kinh doanh : là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt N am trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải được đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết. Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp được thành lập tại Việt N am trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên (bên nước ngoài và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh được chia lợi nhuận và chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : là do anh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ chức nước ngoài do họ thành lập và quản lý. Nó là một pháp nhân mới của Việt Nam dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Đầu tư theo các hình thức BOT, BT, BTO : đ ây là các hình thức đầu tư đặc biệt thường áp dụng cho các công trình xây d ựng cơ sở hạ tầng. Sự ra đ ời của các phương thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ một phần gánh nặng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của ngân sách Nhà nước. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài có một số đặc điểm chủ yếu sau : - Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tựchịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh -4-tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợnần cho nền kinh tế. - Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu làdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpliên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn của mình. - Thông qua hình thức này, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý...là những mục tiêu màcác hình thức đầu tư khác không giải quyết được. - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tưdưới hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệpđể triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuậnthu được.2. Đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn FDI huy động đầu tư sử hiệu vốn hiệu quả thực trạng đầu tư phát triển dự án dự án đầu tưTài liệu liên quan:
-
47 trang 240 0 0
-
4 trang 210 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 195 1 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 193 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 145 0 0 -
6 trang 143 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 139 0 0 -
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
3 trang 138 0 0 -
35 trang 136 0 0