LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đầu tư cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, việc chuyển đổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia như Việt Nam. ở Việt Nam trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và theo luật pháp của Nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa LUẬN VĂN:Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa Lời nói đầu Những năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đầu tư cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, việc chuyểnđổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia như Việt Nam. ở Việt Nam trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và theo luậtpháp của Nhà nước. Từ đó nền kinh tế thị trướng phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đềcần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại ngân hàng như: Ngân hàng Nhà nước, Ngânhàng thương mại quốc doanh bao gồm: Ngân hàng công thương, Ngân hàng đầu tư vàphát triển của các ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần ... cho nên cần tăng cườngquản lý, hướng dẫn hoạt động của các Ngân hàng, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinhtế. Hoạt động Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vậnđộng nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước,hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và hoàncảnh kinh tế mới. Cụ thể là từ hệ thống Ngân hàng ba cấp chuyển thành hệ thống Ngânhàng hai cấp, từ sau khi có hai pháp lệnh Ngân hàng (5/1990) tách bạch chức năng: Ngânhàng Nhà nước có chức năng quản lý Nhà nước đối với hệ thống Ngân hàng, chức năngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng thuộc về Ngân hàng Thương mại và tổ chức tíndụng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi cấp tín dụng, cung ứng và dịch vụthanh toán. Sau hơn 10 năm đổi mới Ngân hàng đã đưa lại nhiều thành quả. Đóng góp tích cựcvào thành tựu chung đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chấm dứtviệc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt cho Ngân sách. Đặc biệt là Việt Nam đã thànhcông trong việc đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Hoạt động Ngân hàng đã góp phần tíchcực trong việc huy động vốn trong và ngoài nước đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế vớimức độ cao. Tuy nhiên hiện nay lĩnh vực Ngân hàng đã bộc lộ những yếu kém mà dưluận xã hội đang quan tâm về những tiềm ẩn và nguy cơ không lành mạnh. Đặc biệt làchất lượng tín dụng chưa cao đang đòi hỏi tìm kiếm những giải pháp tháo gỡ có hiệuquả. Qua thời gian học tại trường và thời gian thực tế tại Ngân hàng Công thương khuvực Đống Đa, cùng với việc nhận thức sự cần thiết phải nâng cao chất l ượng hoạt độngtín dụng Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, với sự chỉ dẫn và chỉ bảo tận tình của giáoviên hướng dẫn và cán bộ hướng dẫn thực tập Ngân hàng Công thương Đống Đa. Từthực tiễn trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa. làm khoá luận tốt nghiệp củamình. Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thươngkhu vực Đống Đa. là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp. Song trong quá trình tìm hiểuthực tế tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa tôi đã đi vào nghiên cứu một sốvấn đề sau đây: Kết cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Ngân hàng thương mại và chất lượng của ngần hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng tại ngân hàngcông thương đống đa. Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàngcông thương đống đa. Chương I ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại I/ Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại: 1- Khái quát về Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Thương mại trước hết là một doanh nghiệp,vì Ngân hàng thương mạihoạt giống như các doanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra,có chi phí và thunhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân hàng Nhà nước, có thể lãi hoặc lỗ, có thể giầu nênhoặc phá sản. Ngân hàng Thương mại kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra củacải vật chất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng tạo điềukiện thuận lợi cho qúa trình sản xuất , lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cáchcung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinhdoanh góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Nói tóm lại Ngân hàng Thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngthường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền gửi đó để cho vay đầu tư thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm các phươngtiện thanh toán. Ngân hàng Thương mại có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân về nền kinh tếcàng phát triển cao, hoạt động của Ngân hàng Thương mại càng đi sâu vào đời sống kinhtế của đất nước. Hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa LUẬN VĂN:Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa Lời nói đầu Những năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đầu tư cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, việc chuyểnđổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia như Việt Nam. ở Việt Nam trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và theo luậtpháp của Nhà nước. Từ đó nền kinh tế thị trướng phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đềcần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại ngân hàng như: Ngân hàng Nhà nước, Ngânhàng thương mại quốc doanh bao gồm: Ngân hàng công thương, Ngân hàng đầu tư vàphát triển của các ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần ... cho nên cần tăng cườngquản lý, hướng dẫn hoạt động của các Ngân hàng, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinhtế. Hoạt động Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vậnđộng nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước,hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và hoàncảnh kinh tế mới. Cụ thể là từ hệ thống Ngân hàng ba cấp chuyển thành hệ thống Ngânhàng hai cấp, từ sau khi có hai pháp lệnh Ngân hàng (5/1990) tách bạch chức năng: Ngânhàng Nhà nước có chức năng quản lý Nhà nước đối với hệ thống Ngân hàng, chức năngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng thuộc về Ngân hàng Thương mại và tổ chức tíndụng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi cấp tín dụng, cung ứng và dịch vụthanh toán. Sau hơn 10 năm đổi mới Ngân hàng đã đưa lại nhiều thành quả. Đóng góp tích cựcvào thành tựu chung đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chấm dứtviệc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt cho Ngân sách. Đặc biệt là Việt Nam đã thànhcông trong việc đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Hoạt động Ngân hàng đã góp phần tíchcực trong việc huy động vốn trong và ngoài nước đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế vớimức độ cao. Tuy nhiên hiện nay lĩnh vực Ngân hàng đã bộc lộ những yếu kém mà dưluận xã hội đang quan tâm về những tiềm ẩn và nguy cơ không lành mạnh. Đặc biệt làchất lượng tín dụng chưa cao đang đòi hỏi tìm kiếm những giải pháp tháo gỡ có hiệuquả. Qua thời gian học tại trường và thời gian thực tế tại Ngân hàng Công thương khuvực Đống Đa, cùng với việc nhận thức sự cần thiết phải nâng cao chất l ượng hoạt độngtín dụng Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, với sự chỉ dẫn và chỉ bảo tận tình của giáoviên hướng dẫn và cán bộ hướng dẫn thực tập Ngân hàng Công thương Đống Đa. Từthực tiễn trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa. làm khoá luận tốt nghiệp củamình. Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thươngkhu vực Đống Đa. là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp. Song trong quá trình tìm hiểuthực tế tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa tôi đã đi vào nghiên cứu một sốvấn đề sau đây: Kết cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Ngân hàng thương mại và chất lượng của ngần hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng tại ngân hàngcông thương đống đa. Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàngcông thương đống đa. Chương I ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại I/ Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại: 1- Khái quát về Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Thương mại trước hết là một doanh nghiệp,vì Ngân hàng thương mạihoạt giống như các doanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra,có chi phí và thunhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân hàng Nhà nước, có thể lãi hoặc lỗ, có thể giầu nênhoặc phá sản. Ngân hàng Thương mại kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra củacải vật chất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng tạo điềukiện thuận lợi cho qúa trình sản xuất , lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cáchcung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinhdoanh góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Nói tóm lại Ngân hàng Thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngthường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền gửi đó để cho vay đầu tư thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm các phươngtiện thanh toán. Ngân hàng Thương mại có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân về nền kinh tếcàng phát triển cao, hoạt động của Ngân hàng Thương mại càng đi sâu vào đời sống kinhtế của đất nước. Hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng tín dụng tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0