LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn đổi mới, các Ngân hàng thương mại đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế đất nước NHNo & PTNT VN nói chung và Sở giao dịch I - NHNo & PTNT VN nói riêng đã có một số thành công nhất định trong việc phát triển giao dịch hướng ngoại, mở rộng qui mô và đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng, củng cố và tạo được niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nước góp phần tích cực vào nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I –Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Lời mở đầu Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, quá trình giao lưu thương mạigiữa Việt Nam và thế giới ngày càng phát triển. Thanh toán quốc tế từ đó cũng ra đời vàmở rộng phạm vi, đây là khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế nói chung và kinhdoanh xuất nhập khẩu nói riêng. Nếu nghiệp vụ thanh toán được thực hiện nhanh chóngvà thông suốt sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Trong giai đoạn đổi mới, các Ngân hàng thương mại đóng góp đáng kể vào sựphát triển kinh tế đất nước NHNo & PTNT VN nói chung và Sở giao dịch I - NHNo &PTNT VN nói riêng đã có một số thành công nhất định trong việc phát triển giao dịchhướng ngoại, mở rộng qui mô và đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng, củng cố và tạođược niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nước góp phần tích cực vào nâng caohiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanhchính đồng thời cũng đã và đang bộc lộ một số thiếu sót, tồn tại cần khắc phục. Qua tìm hiểu ở Sở giao dịch I - NHNo & PTNTVN về tình hình thanh toán quốctế, em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tạiSở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương Chương I: Một số vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế. Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I - NHNo &PTNT VN. Chương III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế tại Sở giao dịch I – NHNo & PTNTVN. Chương I Một số vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế 1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của nó 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Trong thời đại ngày nay, khi mà trình độ quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày càngcao thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếu thực hiện chính sách kinhtế đóng cửa. Bất kể là đi theo chế độ chính trị nào, các quốc gia đều nhận thức được ýnghĩa to lớn của việc tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, nền tảng pháttriển trao đổi hàng giữa các nước. Sự buôn bán, giao lưu hàng hóa giữa các nước đặt ra yêu cầu cho quan hệ vấn đề làphải thanh toán quốc tế. Trong thương mại quốc tế, việc thanh toán quốc tế diễn ra dưới cáchình thức hàng đổi hàng hoặc chi trả bằng tiền tệ. Quan hệ thanh toán quốc tế được tổ chứcngày một hoàn chỉnh cùng với sự phát triển của hệ thống các NHTM và sự xuất hiện củaphương tiện thanh toán quốc tế. Về bản chất, thanh toán quốc tế là việc chi trả lẫn nhau giữa người chi trả (ngườinhập khẩu) và người thụ hưởng (người xuất khẩu) ở các quốc gia để hoàn tất các khoảnvề xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ theo những hình thứcthanh toán khác nhau. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế a) Đối với hoạt động xuất nhập khẩu - Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng góp phần thực hiện giá trị hànghóa xuất nhập khẩu. Khi quá trình thanh toán được hoàn tất nghĩa là giao dịch đã đượcthực hiện. Quá trình dịch chuyển của hàng hóa có thể diễn ra trước, trong hoặc sau quátrình thanh toán nhưng trên thực tế, đa số trường hợp thanh toán là khâu sau cùng. Chínhvì vậy, thanh toán là điều kiện cần và đủ để quá trình phân phối hàng hóa xảy ra. - Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa người mua và người bán (hay giữa nhà nhậpkhẩu và xuất khẩu) vì nó gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Các quy định vềđiều kiện thanh toán đều do hai bên thỏa thuận và thống nhất. Nếu các điều kiện đó đượcthực hiện nghiêm túc và hợp lý thì sẽ đảm bảo được quyền lợi cũng như uy tín của các bên.Ngoài ra, thanh toán quốc tế phát sinh từ các hoạt động ngoại thương, qua thanh toán, cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ nắm bắt được các thông tin về thị trường trong vànước, hiểu rõ thêm về thị trường trong và ngoài nước, hiểu rõ thêm về các đối tác củamình. b) Đối với ngân hàng Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò hếtsức quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ thuần túymà còn được coi là một trong những hoạt động quan trọng bổ sung và hỗ trợ cho các mặthoạt động khác của ngân hàng. - Thanh toán xuất khẩu là một mặt của hoạt động thanh toán quốc tế và là dịch vụđối ngoại của các ngân hàng thương mại. Đây cũng là hình thức chính để tài trợ ngoạithương đối với các đơn vụ xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại và tạo điều kiện để hiệnđại hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I –Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Lời mở đầu Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, quá trình giao lưu thương mạigiữa Việt Nam và thế giới ngày càng phát triển. Thanh toán quốc tế từ đó cũng ra đời vàmở rộng phạm vi, đây là khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế nói chung và kinhdoanh xuất nhập khẩu nói riêng. Nếu nghiệp vụ thanh toán được thực hiện nhanh chóngvà thông suốt sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Trong giai đoạn đổi mới, các Ngân hàng thương mại đóng góp đáng kể vào sựphát triển kinh tế đất nước NHNo & PTNT VN nói chung và Sở giao dịch I - NHNo &PTNT VN nói riêng đã có một số thành công nhất định trong việc phát triển giao dịchhướng ngoại, mở rộng qui mô và đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng, củng cố và tạođược niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nước góp phần tích cực vào nâng caohiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanhchính đồng thời cũng đã và đang bộc lộ một số thiếu sót, tồn tại cần khắc phục. Qua tìm hiểu ở Sở giao dịch I - NHNo & PTNTVN về tình hình thanh toán quốctế, em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tạiSở giao dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương Chương I: Một số vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế. Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I - NHNo &PTNT VN. Chương III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế tại Sở giao dịch I – NHNo & PTNTVN. Chương I Một số vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế 1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của nó 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Trong thời đại ngày nay, khi mà trình độ quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày càngcao thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếu thực hiện chính sách kinhtế đóng cửa. Bất kể là đi theo chế độ chính trị nào, các quốc gia đều nhận thức được ýnghĩa to lớn của việc tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, nền tảng pháttriển trao đổi hàng giữa các nước. Sự buôn bán, giao lưu hàng hóa giữa các nước đặt ra yêu cầu cho quan hệ vấn đề làphải thanh toán quốc tế. Trong thương mại quốc tế, việc thanh toán quốc tế diễn ra dưới cáchình thức hàng đổi hàng hoặc chi trả bằng tiền tệ. Quan hệ thanh toán quốc tế được tổ chứcngày một hoàn chỉnh cùng với sự phát triển của hệ thống các NHTM và sự xuất hiện củaphương tiện thanh toán quốc tế. Về bản chất, thanh toán quốc tế là việc chi trả lẫn nhau giữa người chi trả (ngườinhập khẩu) và người thụ hưởng (người xuất khẩu) ở các quốc gia để hoàn tất các khoảnvề xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ theo những hình thứcthanh toán khác nhau. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế a) Đối với hoạt động xuất nhập khẩu - Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng góp phần thực hiện giá trị hànghóa xuất nhập khẩu. Khi quá trình thanh toán được hoàn tất nghĩa là giao dịch đã đượcthực hiện. Quá trình dịch chuyển của hàng hóa có thể diễn ra trước, trong hoặc sau quátrình thanh toán nhưng trên thực tế, đa số trường hợp thanh toán là khâu sau cùng. Chínhvì vậy, thanh toán là điều kiện cần và đủ để quá trình phân phối hàng hóa xảy ra. - Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa người mua và người bán (hay giữa nhà nhậpkhẩu và xuất khẩu) vì nó gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Các quy định vềđiều kiện thanh toán đều do hai bên thỏa thuận và thống nhất. Nếu các điều kiện đó đượcthực hiện nghiêm túc và hợp lý thì sẽ đảm bảo được quyền lợi cũng như uy tín của các bên.Ngoài ra, thanh toán quốc tế phát sinh từ các hoạt động ngoại thương, qua thanh toán, cácdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ nắm bắt được các thông tin về thị trường trong vànước, hiểu rõ thêm về thị trường trong và ngoài nước, hiểu rõ thêm về các đối tác củamình. b) Đối với ngân hàng Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò hếtsức quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ thuần túymà còn được coi là một trong những hoạt động quan trọng bổ sung và hỗ trợ cho các mặthoạt động khác của ngân hàng. - Thanh toán xuất khẩu là một mặt của hoạt động thanh toán quốc tế và là dịch vụđối ngoại của các ngân hàng thương mại. Đây cũng là hình thức chính để tài trợ ngoạithương đối với các đơn vụ xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại và tạo điều kiện để hiệnđại hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay tín dụng thanh toán quốc tế sở giao dịch ngân hàng tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 481 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 296 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0