LUẬN VĂN: Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn hai mươi năm năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã gặt hái được khá nhiều kết quả như tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh thần vật chất người dân được cải thiện rõ rệt, uy tín của Việt Nam trên thế giới ngày càng được nâng cao. Tuy đã đạt được thành tựu to lớn đó nhưng quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ bé, sản xuất nhỏ. Vì xuất phát điểm của chúng ta quá thấp nên muốn để hoà nhập vào nền kinh tế phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả nănghuy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương PHẦN MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã gặt hái được khá nhiềukết quả như tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh thần vật chất người dân được cảithiện rõ rệt, uy tín của Việt Nam trên thế giới ngày càng được nâng cao. Tuy đã đạt đượcthành tựu to lớn đó nhưng quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ bé, sản xuất nhỏ. Vì xuấtphát điểm của chúng ta quá thấp nên muốn để hoà nhập vào nền kinh tế phát triển của thếgiới, chúng ta cần phải đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Như vậy, nhu cầu vềvốn cho sự nghiệp CNH-HĐH sẽ là rất lớn, đặc biệt là Việt Nam đang cần một khốilượng vốn lớn để đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng các công trình công nghiệp, nềntảng của tăng trưởng kinh tế dài lâu. Đại hội Đảng IX khẳng định “ Nhà nước có chínhsách động viên các nguồn lực trong nước là chính và tranh thủ tối đa nguồn lực nướcngoài; mở rộng đầu tư tín dụng, góp phần giải phóng mọi năng lực sản xuất , phát huymọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ” . Nội dung này lại khẳng định một lần nữanhu cầu to lớn về vốn đối với nền kinh tế, đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của nguồn vốntrong nước và quốc tế. Là một trung gian tài chính – đi vay để cho vay Ngân hàng đầu tư và phát triển đãchủ trương tăng cường hoạt động huy động vốn, trước hết là để thực hiện kinh doanh củađơn vị mình, sau đó góp phần là một trong những kênh huy động vốn tích cực cho nềnkinh tế Sau khi được tìm hiểu về vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp quản lýnhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài em mongmuốn được góp phần nào đó, dù rất nhỏ bé vào việc tăng cường hoạt động huy động vốncủa ngaan hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. Đề tài này gồm ba chương :Chương I : Cơ sở lý luận về huy động vốn.Chương II : Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.Chương III : Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầutư và phát triển tỉnh Hải Dương.CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐNI. Nguồn vốn của NHTM1. Khái niệm Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tài chính mà NHTM có quyền sửdụng để tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.2. Phân loại nguồn vốn 2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là toàn bộ giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của các chủ ngân hàng. Vốn chủsở hữu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ( 3 -4% ) nhưngnó rất quan trọng vì đó là điều kiện pháp lý bắt buộc để thành lập ngân hàng. Một ngânhàng phải có một tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn mới được phép tổ chức và hoạtđộng, tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia. Vốn chủ sở hữu là cở sở ban đầu để các ngânhàng có được các nguồn vốn khác và thực hiện những hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu bao gồm : Vốn ban đầu : Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ của ngân hàngvà nó không được nhỏ hơn vốn pháp định. Nguồn vốn này được hình thành khác nhautuỳ vào hình thức sở hữu của ngân hàng. Nếu ngân hàng thuộc sở hữu của nhà n ước thìvốn ban đầu sẽ do nhà nước cấp. Với các ngân hàng là ngân hàng cổ phần thì vốn banđầu sẽ do các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phiếu. Còn ngân hàng liên doanh thìvốn ban đầu sẽ do các bên liên doanh đóng góp. Ngân hàng tư nhân thì sẽ do chủ sỡ hữucủa ngân hàng đó bỏ tiền của mình ra để làm vốn ban đầu. Vốn bổ sung : Để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh các ngân hàng sẽ tăng số vốn chủ sở hữulên từ các nguồn là : Vốn từ lợi nhuận : Nguồn này chỉ trích ra khi lãi ròng của các ngân hàng lớn hơn 0. Và tỉ lệ nguồn vốnnày được trích ra lại tuỳ thuộc vào từng chủ sở hữu ngân hàng, dựa trên cơ sở giữa lọi íchtiêu dùng và lợi ích tiêu dùng. Vốn thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu :Các NHTM sẽ thực hiện việc này khi vốn chủ sở hữu và quy mô hoạt động chưa đảmbảo, tích tụ lợi nhuận thu được chưa đủ lớn. Nguồn thu nhập này lại phụ thuộc vào quyđịnh chặt chẽ và sự quản lý của nhà nước về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, do vậynguồn vốn này không thu nhập thường xuyên. Các quỹ : Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ thặng dư,…2.2 Vốn tiền gửi Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các cá nhân trong và các tổchức kinh tế trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanhtoán và các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn kinh doanh. Vốn tiên gửi này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Vì quimô của nó lớn hơn rất nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương LUẬN VĂN:Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả nănghuy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương PHẦN MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã gặt hái được khá nhiềukết quả như tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh thần vật chất người dân được cảithiện rõ rệt, uy tín của Việt Nam trên thế giới ngày càng được nâng cao. Tuy đã đạt đượcthành tựu to lớn đó nhưng quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ bé, sản xuất nhỏ. Vì xuấtphát điểm của chúng ta quá thấp nên muốn để hoà nhập vào nền kinh tế phát triển của thếgiới, chúng ta cần phải đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Như vậy, nhu cầu vềvốn cho sự nghiệp CNH-HĐH sẽ là rất lớn, đặc biệt là Việt Nam đang cần một khốilượng vốn lớn để đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng các công trình công nghiệp, nềntảng của tăng trưởng kinh tế dài lâu. Đại hội Đảng IX khẳng định “ Nhà nước có chínhsách động viên các nguồn lực trong nước là chính và tranh thủ tối đa nguồn lực nướcngoài; mở rộng đầu tư tín dụng, góp phần giải phóng mọi năng lực sản xuất , phát huymọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ” . Nội dung này lại khẳng định một lần nữanhu cầu to lớn về vốn đối với nền kinh tế, đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của nguồn vốntrong nước và quốc tế. Là một trung gian tài chính – đi vay để cho vay Ngân hàng đầu tư và phát triển đãchủ trương tăng cường hoạt động huy động vốn, trước hết là để thực hiện kinh doanh củađơn vị mình, sau đó góp phần là một trong những kênh huy động vốn tích cực cho nềnkinh tế Sau khi được tìm hiểu về vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “ Giải pháp quản lýnhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài em mongmuốn được góp phần nào đó, dù rất nhỏ bé vào việc tăng cường hoạt động huy động vốncủa ngaan hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. Đề tài này gồm ba chương :Chương I : Cơ sở lý luận về huy động vốn.Chương II : Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.Chương III : Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầutư và phát triển tỉnh Hải Dương.CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐNI. Nguồn vốn của NHTM1. Khái niệm Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tài chính mà NHTM có quyền sửdụng để tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.2. Phân loại nguồn vốn 2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là toàn bộ giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của các chủ ngân hàng. Vốn chủsở hữu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ( 3 -4% ) nhưngnó rất quan trọng vì đó là điều kiện pháp lý bắt buộc để thành lập ngân hàng. Một ngânhàng phải có một tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn mới được phép tổ chức và hoạtđộng, tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia. Vốn chủ sở hữu là cở sở ban đầu để các ngânhàng có được các nguồn vốn khác và thực hiện những hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu bao gồm : Vốn ban đầu : Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ của ngân hàngvà nó không được nhỏ hơn vốn pháp định. Nguồn vốn này được hình thành khác nhautuỳ vào hình thức sở hữu của ngân hàng. Nếu ngân hàng thuộc sở hữu của nhà n ước thìvốn ban đầu sẽ do nhà nước cấp. Với các ngân hàng là ngân hàng cổ phần thì vốn banđầu sẽ do các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phiếu. Còn ngân hàng liên doanh thìvốn ban đầu sẽ do các bên liên doanh đóng góp. Ngân hàng tư nhân thì sẽ do chủ sỡ hữucủa ngân hàng đó bỏ tiền của mình ra để làm vốn ban đầu. Vốn bổ sung : Để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh các ngân hàng sẽ tăng số vốn chủ sở hữulên từ các nguồn là : Vốn từ lợi nhuận : Nguồn này chỉ trích ra khi lãi ròng của các ngân hàng lớn hơn 0. Và tỉ lệ nguồn vốnnày được trích ra lại tuỳ thuộc vào từng chủ sở hữu ngân hàng, dựa trên cơ sở giữa lọi íchtiêu dùng và lợi ích tiêu dùng. Vốn thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu :Các NHTM sẽ thực hiện việc này khi vốn chủ sở hữu và quy mô hoạt động chưa đảmbảo, tích tụ lợi nhuận thu được chưa đủ lớn. Nguồn thu nhập này lại phụ thuộc vào quyđịnh chặt chẽ và sự quản lý của nhà nước về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, do vậynguồn vốn này không thu nhập thường xuyên. Các quỹ : Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ thặng dư,…2.2 Vốn tiền gửi Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các cá nhân trong và các tổchức kinh tế trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanhtoán và các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn kinh doanh. Vốn tiên gửi này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Vì quimô của nó lớn hơn rất nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng đầu tư huy động vốn tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0