Danh mục

Luận văn: Hoàn thiện hệ thống giá trị văn hóa của doanh nghiệp nhằm tạo động lực cho người lao động

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính cấp thiết của đề tài:Trong xu thế toàn cầu hóa, nhất là sự kiện gia nhập WTO cũng nhưthực tế và khoa học đã chứng minh được rằng văn hoá tổ chức có mối quan hệ mật thiết tới động lực của người lao động.Đã có rất nhiều doanh nghiệp đã thành công trong việc biết sử dụng văn hoá doanh nghiệp như là một công cụ hữu hiệu để tác động tới động lực của người lao động. Con người là thành viên của tổ chức, con người tạo nên tổ chức, là chủ thể của tổ chức,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống giá trị văn hóa của doanh nghiệp nhằm tạo động lực cho người lao động Luận văn Hoàn thiện hệ thống giá trị văn hóacủa doanh nghiệp nhằm tạo động lực cho người lao động 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: 1. Trong xu thế toàn cầu hóa, nhất là sự kiện gia nhập WTO cũng nhưthực tế và khoa học đã chứng minh được rằng văn hoá tổ chức có mối quan hệmật thiết tới động lực của người lao động.Đã có rất nhiều doanh nghiệp đã thànhcông trong việc biết sử dụng văn hoá doanh nghiệp như là một công cụ hữu hiệuđể tác động tới động lực của người lao động. Con người là thành viên của tổ chức, con người tạo nên tổ chức, là chủthể của tổ chức, đồng thời con người cũng chịu sự chi phối của tổ chức.Sử dụngvăn hoá doanh nghiệp hữu hiệu sẽ góp phần tăng năng suất lao động, hiệu quảsản xuất kinh doanh và tạo lên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời tạođộng lực cho người lao động. Chảng hạn như: Just Born Inc với giá trị chủ yếulà: hướng tới con người và sự hợp tác tham gia của con người trong quá trìnhhoạt động hoặc một trong các giá trị của Fsoft là tôn trọng con người, tạo điềukiện cho các thành viên được phát triển đầy đủ về mặt vật chất và tinh thần. Kếtquả là các doanh nghiệp này đã thu được lợi nhuận cao qua các năm. Nhưng điều đáng quan tâm hơn đó là các doanh nghiệp VIỆT NAMchưa nhận thức được hay nhận thức rất mờ nhạt về vai trò của văn hoà tổ chứcđể tạo động lực lao động, thậm chí có cả những doanh nghiệp xem đó là cái gì đórất mới mẻ, không mấy quan tâm đến. Điều này thực sự là thiếu sót lớn khi chưabiết sử dụng điểm mạnh để thu hút người lao động, để khai thác và sử dụng tốiđa nguồn nhân lực của mình. Làm thế nào để người lao động luôn làm việc quên mình, luôn cảmthấy thiếu khi xa nơi làm việc, tạo cho người lao động tâm lý khi đi đâu cũng 2cảm thấy tự hào mình là thành viên của doanh nghiệp, sống và cống hiến hếtmình cho tổ chức, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Từ tính cấp thiết đó em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống giá trịvăn hóa của doanh nghiệp nhằm tạo động lực cho người lao động 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu một số giá trị vănhoá doanh nghiệp phổ biến mà có thể khai thác và sử dụng nó như là một côngcụ để tạo động lực cho người lao động. Phạm vi: tập trung vào tình hình xây dựng văn hoá để tạo động lực ởdoanh nghiệp VIỆT NAM 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp thực chứngdựa trên số liệu thống kê và tài liệu báo chí, sách giáo trình - Phương pháp phỏng vấn 5. Đóng góp của đề tài Đề tài mong muốn sẽ đóng góp một phần giúp các doanh nghiệp nhìnnhận một cách rõ ràng và đúng đắn hơn để từ đó khai thác và sử dụng hiệu quảnguồn nhân lực 3 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được chia làm 3 phần: - Phần 1: Văn hoá doanh nghiệp và động lực của người lao động - Phần 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp và tạo động lực lao độngtrong các doanh nghiệp Việt Nam - Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống giátrị văn hoá doanh nghiệp để tạo động lực lao động 4Phần I: Văn hoá doanh nghiệp và động lực của người lao động I. Một số khái niệm cơ bản 1. Văn hoá doanh nghiệp Khái niệm 1.1.1 Văn hóa là gì? Xã hội ngày càng phát triển, mỗi người chúng ta cũng ý thức hơn trong mỗi hành động của mình bởi trong chúng ta đã ý thức được nhiều hơn. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề văn hóa được nhắc tới nhiều hơn bao giờ hết không chỉ trong học thuật mà còn trong thực tế. Vấn đề hiện nay là nguy cơ đồng hóa về VH không hề nhỏ.Để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi người, mỗi dân tộc cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc “hòa nhập” nhưng không “hòa tan”. Bởi nói tới VH là nói tới ý thức, cái gốc tạo nên “tính người” cũng như những gì thuộc về bản chất nhất, làm cho con người trở thành chủ thể năng động. sáng tạo trong cuộc sống, trong lao động sản xuất. Nhắc tới VH là chúng ta nhắc tới sự Chân - Thiện –Mỹ. Nó được xem như là nền tảng “vừa là mục tiêu”, “vừa là động lực”, làm cho sự phát triển của con người và xã hội ngày càng hoàn thiện và bền vững hơn. Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước và để có ngày hôm nay đất nước ta đã trải qua những cuộc kháng chiến khó khăn và gian khổ nhất. Và chúng ta không thể không ghi nhận vị trí, vai trò của những nguồn lực vĩ đại của VHVN mà giá trị nhất đó là tinh thần yêu nước gắn liền với tinh thần dân tộc sâu sắc. Cùng với thời gian 5VH ngày càng được hoàn thiện và trân trọng hơn. Vậy chúng ta nên hiểuVH là gì? Có rất nhiều cách hiểu khác nhau nhưng chúng ta sẽ đề cập ởmột số khía cạnh tiêu biểu sau đây : Theo E.BTayLor: “VH là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiếnthức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục, và tất cả nhữngthói quen. Khả năng mà con người đạt được với tư cách là thành viêncủa một xã hội” Theo Hồ Chí Minh: “VH là toàn bộ những giá trị vật chất và tinhthần do con người tạo ra trong cuộc sống của mình, trong mối quan hệvới con người, tự nhiên, và xã hội” Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về VH nhưng nhìn chungvăn hóa có nhưng đặc điểm chung sau: - VH là thuộc tính bản chất của loài người, chỉ có ở con người, docon người sinh ra. - VH thể hiện ta như một lối sống, cách ứng xử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: