Danh mục

Luận văn: Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: hoàn thiện quy trình xk mặt hàng rau quả tại tổng công ty rau quả việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam Luận văn: Hoàn thiện quy trình XKmặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNGI. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền KTTT.1.Khái niệm. Hoạt động XK là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùngtiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với haiquốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốcgia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợithì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thơng mại quốc tế, nó đợc hình thànhtừ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay. Hoạt động xuất khẩu sơkhai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiều hình thức khác nhau nh xuất khẩutrực tiếp , buôn bán đối lu, xuất khẩu uỷ thác. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian: nó cóthể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàng năm; nó có thể đợctiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực,trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy mócthiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các nớc tham gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầu tiên của TMQT,xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từngquốc gia cũng nh của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thểmạnh về lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác đợc lợi thế,tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành traođổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu mộtquốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sảnphẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chính mình”, vàkhi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽtiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất rachúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bấtlợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểmcó lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuấtvà xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối. Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốcgia khai thác đợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm đợc nguồn nhân lực nhvốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quymô toàn thế giới cũng sẽ đợc gia tăng.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phụcvụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Sự tăng trởng kinh tế của mỗiquốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song khôngphải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phảinhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nớc cha có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ralà làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nớc và đặc biệt là các nớc đangphát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ và thutừ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai có thểphủ nhận đợc. Nhng khi sử dụng những nguồn vốn này thì những nớc đi vay phải chấpnhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốncho nớc ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ làvốn thu đợc từ hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề chonhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trởng của nhập khẩu. Ở các nớc kém phát triển, vật cản trở sự tăng trởng kinh tế là thiếu tiềm lực và vốn.Ngoài vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là cơ sở chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vaynợ từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu t và ngời cho vay thấy khảnăng xuất khẩu của các nớc đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nớc đó có thể trả nợ đợc.Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: