LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Không có đầu tư sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tế nào. Đầu tư là động lực, là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Trong một nền kinh tế, để có đầu tư phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu tư mà NHTM chính là một trong những trung gian tài chính thực hiện quá trình này. Thông qua hoạt động tài trợ cho các dự án đầu tư, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dự án là hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện LUẬN VĂN:Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Lời mở đầu “Không có đầu tư sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tếnào. Đầu tư là động lực, là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Trong một nền kinh tế, đểcó đầu tư phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu tư mà NHTM chính là một trongnhững trung gian tài chính thực hiện quá trình này. Thông qua hoạt động tài trợ cho cácdự án đầu tư, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dự án làhoạt động mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiềurủi ro (do quy mô lớn, thời gian dài,…). Để hạn chế rủi ro, hướng tới mục tiêu an toàn vàsinh lời, các NHTM ngày càng ý thức được tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầutư trước khi ra quyết định tài trợ. Thẩm định dự án đầu tư có rất nhiều nội dung (thẩm định về phương diện thịtrường, thẩm định về phương diện tài chính,…), trong đó thẩm định dự án về mặt tàichính luôn được coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của Ngânhàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ củakhách hàng. Với nhận thức như trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm định tàichính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ còn nhiều bất cập, tôi đã quyết định chọnđề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là : “ Hoạt động thẩm địnhtài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoànthiện”.Qua chuyên đề này tôi mong muốn: - Tổng hợp lại những kiến thức mà tôi đã thu nhận được về hoạt động thẩm đinh tàichính dự án đầu tư trong suốt quá trình học tập vừa qua. - Đưa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tưtại NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua những kiến thức thực tế mà tôi có được sau mộtthời gian thực tập tại đây. - Đóng góp một số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động thẩm địnhtài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ. Về bố cụ, chuyên đề này được chia làm 3 chương như sau: Chương I: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của các Ngân hàng thươngmại Chương II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạiNHNo&PTNT Láng Hạ Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạiNHNo&PTNT Láng Hạ Chương 1 hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của các Ngân hàng thương mại1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mạiTrong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định luôn có sự thặng dư vốn ở nơi này và thâmhụt vốn ở nơi khác. Thị trường tài chính đã giúp nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơnbằng cách di chuyển các luồng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Điều này được thực hiệnqua hai con đường là tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp. Tài chính trực tiếp là sựtiếp xúc và chuyển nhượng vốn giữa người thặng dư vốn và người thâm hụt vốn một cáchtrực tiếp trên thị trường. Tài chính trực tiếp có một số điểm hạn chế như mất thời gian tìmkiếm đối tác có nhu cầu tương hợp, người cho vay phải tự đánh giá người vay khiến chiphí bỏ ra trên một đồng vốn lớn,… Vì thế sự ra đời của tài chính gián tiếp giúp cho thịtrường tài chính đạt lợi ích toàn vẹn hơn. Tài chính gián tiếp thực hiện việc chuyểnnhượng vốn giữa người thặng dư và người thâm hụt vốn thông qua các trung gian tàichính. Một trong các trung gian tài chính có lịch sử phát triển lâu đời và gắn liền với nềnsản xuất hàng hoá là Ngân hàng thương mại (NHTM). Có thể nói sự phát triển kinh tế làđiều kiện và đòi hỏi của sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vậy NHTM là gì?“NHTM là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên lànhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay, đồng thời làm trung gian thanh toán vàthực hiện các nghiệp vụ chiết khấu nhằm tối đa hoá lợi nhuận”. NHTM là một chủ thểđóng vai trò quan trọng nhất trên thị trường tài chính, góp phần tạo điều kiện cho nềnkinh tế vận hành trôi chảy, thúc đẩy thương mại trong nước và quốc tế.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thương mại NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, do đó các hoạt động của nó cũng rất đa dạng.Chúng ta có thể chia các hoạt động cơ bản của một NHTM vào ba nhóm như sau: Huy động vốn Vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn huy động trong nền kinh tế dưới hình thứccung cấp các dịch vụ như sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân, tổ chức trong nềnkinh tế; Cung cấp các tài khoản giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện LUẬN VĂN:Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Lời mở đầu “Không có đầu tư sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tếnào. Đầu tư là động lực, là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Trong một nền kinh tế, đểcó đầu tư phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu tư mà NHTM chính là một trongnhững trung gian tài chính thực hiện quá trình này. Thông qua hoạt động tài trợ cho cácdự án đầu tư, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dự án làhoạt động mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiềurủi ro (do quy mô lớn, thời gian dài,…). Để hạn chế rủi ro, hướng tới mục tiêu an toàn vàsinh lời, các NHTM ngày càng ý thức được tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầutư trước khi ra quyết định tài trợ. Thẩm định dự án đầu tư có rất nhiều nội dung (thẩm định về phương diện thịtrường, thẩm định về phương diện tài chính,…), trong đó thẩm định dự án về mặt tàichính luôn được coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của Ngânhàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ củakhách hàng. Với nhận thức như trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm định tàichính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ còn nhiều bất cập, tôi đã quyết định chọnđề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là : “ Hoạt động thẩm địnhtài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ_ Thực trạng và giải pháp hoànthiện”.Qua chuyên đề này tôi mong muốn: - Tổng hợp lại những kiến thức mà tôi đã thu nhận được về hoạt động thẩm đinh tàichính dự án đầu tư trong suốt quá trình học tập vừa qua. - Đưa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tưtại NHNo&PTNT Láng Hạ thông qua những kiến thức thực tế mà tôi có được sau mộtthời gian thực tập tại đây. - Đóng góp một số ý kiến chủ quan nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động thẩm địnhtài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Láng Hạ. Về bố cụ, chuyên đề này được chia làm 3 chương như sau: Chương I: Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của các Ngân hàng thươngmại Chương II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạiNHNo&PTNT Láng Hạ Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạiNHNo&PTNT Láng Hạ Chương 1 hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư của các Ngân hàng thương mại1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mạiTrong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định luôn có sự thặng dư vốn ở nơi này và thâmhụt vốn ở nơi khác. Thị trường tài chính đã giúp nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơnbằng cách di chuyển các luồng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Điều này được thực hiệnqua hai con đường là tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp. Tài chính trực tiếp là sựtiếp xúc và chuyển nhượng vốn giữa người thặng dư vốn và người thâm hụt vốn một cáchtrực tiếp trên thị trường. Tài chính trực tiếp có một số điểm hạn chế như mất thời gian tìmkiếm đối tác có nhu cầu tương hợp, người cho vay phải tự đánh giá người vay khiến chiphí bỏ ra trên một đồng vốn lớn,… Vì thế sự ra đời của tài chính gián tiếp giúp cho thịtrường tài chính đạt lợi ích toàn vẹn hơn. Tài chính gián tiếp thực hiện việc chuyểnnhượng vốn giữa người thặng dư và người thâm hụt vốn thông qua các trung gian tàichính. Một trong các trung gian tài chính có lịch sử phát triển lâu đời và gắn liền với nềnsản xuất hàng hoá là Ngân hàng thương mại (NHTM). Có thể nói sự phát triển kinh tế làđiều kiện và đòi hỏi của sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Vậy NHTM là gì?“NHTM là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên lànhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay, đồng thời làm trung gian thanh toán vàthực hiện các nghiệp vụ chiết khấu nhằm tối đa hoá lợi nhuận”. NHTM là một chủ thểđóng vai trò quan trọng nhất trên thị trường tài chính, góp phần tạo điều kiện cho nềnkinh tế vận hành trôi chảy, thúc đẩy thương mại trong nước và quốc tế.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thương mại NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, do đó các hoạt động của nó cũng rất đa dạng.Chúng ta có thể chia các hoạt động cơ bản của một NHTM vào ba nhóm như sau: Huy động vốn Vốn kinh doanh của NHTM chủ yếu là vốn huy động trong nền kinh tế dưới hình thứccung cấp các dịch vụ như sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân, tổ chức trong nềnkinh tế; Cung cấp các tài khoản giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính dự án ngân hàng nông nghiệp tín dụng ngân hàng thẩm định tài chính tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 297 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
102 trang 287 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0