Luận văn: Hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.17 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Lịch sử hợp đồng mang lại cho nó nhiều cái tên hơn bất kỳ một khái niệm phổ biến nào khác, thí dụ thoả thuận, khế ước, giao ước, bản cam kết…Với bản chất là sự tự do ý chí trong vòng trật tự, hợp đồng được đặc biệt ưa thích trong quan hệ dân sự và thương mại vì đáp ứng tối đa mong muốn của các chủ thể. Qua thời gian, hợp đồng được sử dụng trong nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội Luận vănHợp đồng giao nhận thầumua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội 1 LỜI NÓI ĐẦU Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển củanền kinh tế. Lịch sử hợp đồng mang lại cho nó nhiều cái tên hơn bất kỳ một kháiniệm phổ biến nào khác, thí dụ thoả thuận, khế ước, giao ước, bản cam kết…Vớibản chất là sự tự do ý chí trong vòng trật tự, hợp đồng được đặc biệt ưa thích trongquan hệ dân sự và thương mại vì đáp ứng tối đa mong muốn của các chủ thể. Quathời gian, hợp đồng được sử dụng trong nhiều mối quan hệ xã hội với vô vànnhững nội dung phong phú mà ngay cả các chủ thể của chúng cũng không thể hìnhdung hết. Ngày nay, xu thế hội nhập đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rấtnhiều cơ hội và tiềm năng phát triển, nhưng nó cũng đem lại không ít khó khăn,thách thức. Đặc biệt, tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của tổchức thương mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào sân chơi toàn cầu. Đểkhông bị lôi cuốn một cách thụ động vào quá trình hội nhập, Việt Nam cần phảihoàn thiện hơn nữa về hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về lĩnh vực thươngmại, và pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể càng quan trọnghơn bao giờ hết. Việt Nam đã làm được rất nhiều việc để cải thiện vấn đề này như:Ban hành luật thương mại, luật doanh nghiệp mới, luật đầu tư, luật đấu thầu v.v… Tuy nhiên, không những cần có sự đổi mới trong hệ thống pháp luật mà cònphải đổi mới ngay từ chính bản thân các doanh nghiệp. Với những chủ trương,chính sách mới, các tổ chức, doanh nghiệp cũng ngày càng được độc lập, tự chủtrong hoạt động kinh doanh, nổi bật là công tác tự hạch toán, tự vạch ra các hướngđi thúc đẩy sản xuất làm ăn có hiệu quả. Một phương thức góp phần làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thực sự hoạtđộng hiệu quả, sử dụng tốt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư, sản xuấtkinh doanh đó là họat động đấu thầu. Đấu thầu lành mạnh, đúng pháp luật chính làđã tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinhtế. Trong đó, đấu thầu mua sắm hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. 2 Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội, em đãcó cơ hội tìm hiểu cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh tạiCông ty, mà chủ yếu là công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa tại. Nhận biết được vai trò quan trọng của pháp luật về hợp đồng giao nhậnthầu trong đấu thầu mua sắm hàng hóa, em chọn đề tài: “Hợp đồng giao nhậnthầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chếtạo điện cơ Hà Nội” Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở pháp lý về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóaChương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng giao nhận thầu muasắm hàng hóa tại Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà NộiChương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng giaonhận thầu mua sắm hàng hóaChương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU MUASẮM HÀNG HÓA I. Khái quát chung về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa 1. Khái niệm chung về đấu thầu 3 Để thực hiện hoạt động mua sắm hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay xây dựngcông trình thì bên mua có thể tiến hành theo hai cách khác nhau. Cách thứ nhất,mua tự do trao đổi với bên bán (tổ chức hoặc cá nhân) về nhu cầu mua sắm để đạtđược thỏa thuận về chất lượng và giá cả dựa vào quyết định chủ quan của cả haibên. Trong trường hợp này, bên mua thường đồng thời là chủ sở hữu khoản tiềndành cho việc mua sắm. Và cách thứ hai, là bên mua tiến hành lựa chọn bên bántheo một quy trình nhất định dưới sự kiểm soát của các cơ quan quản lý khác. Quytrình này được áp dụng cho tất cả các hoạt động mua sắm của bên mua trong mộtthời gian dài. Bên mua thường không phải là chủ sở hữu khoản tiền được sử dụng.Cách mua sắm thứ hai này được gọi là đấu thầu. Đấu thầu, theo nghĩa chung nhất, là phương thức lựa chọn nhà thầu phù hợpđể thực hiện một công việc cụ thể. Có một số định nghĩa về đấu thầu như sau: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (do trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam biên soạn, xuất bản năm 1995): “Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, người muốn xây dựng công trình (người gọi thầu) công bố trước các yêu cầu và điều kiện xây dựng công trình để người nhận thầu xây dựng công trình (người dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. người gọi thầu sẽ lựa chọn người dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn. Phương thức đấu thầu được áp dụng tương đối phổ biến trong việc mua sắm tài sản và xây dựn công trình tư nhân và nhà nước” Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội Luận vănHợp đồng giao nhận thầumua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội 1 LỜI NÓI ĐẦU Hợp đồng là một khái niệm xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển củanền kinh tế. Lịch sử hợp đồng mang lại cho nó nhiều cái tên hơn bất kỳ một kháiniệm phổ biến nào khác, thí dụ thoả thuận, khế ước, giao ước, bản cam kết…Vớibản chất là sự tự do ý chí trong vòng trật tự, hợp đồng được đặc biệt ưa thích trongquan hệ dân sự và thương mại vì đáp ứng tối đa mong muốn của các chủ thể. Quathời gian, hợp đồng được sử dụng trong nhiều mối quan hệ xã hội với vô vànnhững nội dung phong phú mà ngay cả các chủ thể của chúng cũng không thể hìnhdung hết. Ngày nay, xu thế hội nhập đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rấtnhiều cơ hội và tiềm năng phát triển, nhưng nó cũng đem lại không ít khó khăn,thách thức. Đặc biệt, tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của tổchức thương mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào sân chơi toàn cầu. Đểkhông bị lôi cuốn một cách thụ động vào quá trình hội nhập, Việt Nam cần phảihoàn thiện hơn nữa về hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về lĩnh vực thươngmại, và pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể càng quan trọnghơn bao giờ hết. Việt Nam đã làm được rất nhiều việc để cải thiện vấn đề này như:Ban hành luật thương mại, luật doanh nghiệp mới, luật đầu tư, luật đấu thầu v.v… Tuy nhiên, không những cần có sự đổi mới trong hệ thống pháp luật mà cònphải đổi mới ngay từ chính bản thân các doanh nghiệp. Với những chủ trương,chính sách mới, các tổ chức, doanh nghiệp cũng ngày càng được độc lập, tự chủtrong hoạt động kinh doanh, nổi bật là công tác tự hạch toán, tự vạch ra các hướngđi thúc đẩy sản xuất làm ăn có hiệu quả. Một phương thức góp phần làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thực sự hoạtđộng hiệu quả, sử dụng tốt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư, sản xuấtkinh doanh đó là họat động đấu thầu. Đấu thầu lành mạnh, đúng pháp luật chính làđã tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinhtế. Trong đó, đấu thầu mua sắm hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. 2 Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội, em đãcó cơ hội tìm hiểu cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh tạiCông ty, mà chủ yếu là công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa tại. Nhận biết được vai trò quan trọng của pháp luật về hợp đồng giao nhậnthầu trong đấu thầu mua sắm hàng hóa, em chọn đề tài: “Hợp đồng giao nhậnthầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chếtạo điện cơ Hà Nội” Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở pháp lý về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóaChương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng giao nhận thầu muasắm hàng hóa tại Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà NộiChương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng giaonhận thầu mua sắm hàng hóaChương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU MUASẮM HÀNG HÓA I. Khái quát chung về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa 1. Khái niệm chung về đấu thầu 3 Để thực hiện hoạt động mua sắm hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay xây dựngcông trình thì bên mua có thể tiến hành theo hai cách khác nhau. Cách thứ nhất,mua tự do trao đổi với bên bán (tổ chức hoặc cá nhân) về nhu cầu mua sắm để đạtđược thỏa thuận về chất lượng và giá cả dựa vào quyết định chủ quan của cả haibên. Trong trường hợp này, bên mua thường đồng thời là chủ sở hữu khoản tiềndành cho việc mua sắm. Và cách thứ hai, là bên mua tiến hành lựa chọn bên bántheo một quy trình nhất định dưới sự kiểm soát của các cơ quan quản lý khác. Quytrình này được áp dụng cho tất cả các hoạt động mua sắm của bên mua trong mộtthời gian dài. Bên mua thường không phải là chủ sở hữu khoản tiền được sử dụng.Cách mua sắm thứ hai này được gọi là đấu thầu. Đấu thầu, theo nghĩa chung nhất, là phương thức lựa chọn nhà thầu phù hợpđể thực hiện một công việc cụ thể. Có một số định nghĩa về đấu thầu như sau: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (do trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam biên soạn, xuất bản năm 1995): “Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, người muốn xây dựng công trình (người gọi thầu) công bố trước các yêu cầu và điều kiện xây dựng công trình để người nhận thầu xây dựng công trình (người dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. người gọi thầu sẽ lựa chọn người dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn. Phương thức đấu thầu được áp dụng tương đối phổ biến trong việc mua sắm tài sản và xây dựn công trình tư nhân và nhà nước” Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài hợp đồng giao nhận thầu luật kinh tế cơ cấu hợp đồng hợp đồng kinh tế giải quyết tranh chấpTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
121 trang 325 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
14 trang 287 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 239 0 0 -
27 trang 231 0 0
-
208 trang 227 0 0