Danh mục

LUẬN VĂN: Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.39 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng, khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm là rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng về nông - lâm - ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành các vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá LUẬN VĂN:Huy động vốn và cho vay tín dụng tạiquỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng, khả năngnguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm là rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạngvề nông - lâm - ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành các vùng tậptrung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các phương pháp tiên tiến vào nôngnghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả thành thị và nôngthôn, tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ…góp phầntăng trưởng phát triển kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng đang là vấn đề bức xúc. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cầncó vốn. ở nước ta theo các đánh giá của một số chuyên gia kinh tế, vốn đóng góp khoảng60-70% mức tăng trưởng, còn lại 30-40% là các yếu tố khác. Vì vậy vốn là yếu tố quantrọng trong chiến lược phát triển, là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khuvực nông nghiệp, nông thôn. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá hiện nay khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên75% dân số và hơn 70% lao động xã hội tập trung ở địa bàn nông thôn. Để phục vụ mụctiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách tín dụng Ngân hàng đã được đổi mớiđồng bộ và hữu hiệu. Một trong những chủ trương chính sách đổi mới quan trọng về tíndụng ở khu vực nông thôn là: “Chủ trương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”.Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân nói chung và quỹ tín dụng cơ sở nói riêng đã khaithác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đờisống nhân dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nôngthôn. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫnthiếu vốn sản xuất kinh doanh; nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu vốn chưa kịp thời.Việc huy động vốn và cho vay tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân vừa trực tiếp gópphần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn trên điạ bàn tỉnh Thanh Hoá càng trở nên quan trọng, bứcxúc. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Huy động vốn và cho vay tíndụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn tốtnghiệp cao học thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với tư cách một loại hình tổ chức tín dụng hợptác xã kiểu mới, đến nay, xét về mặt pháp lý đã được hơn 10 năm. QTDND đã được cơquan hữu quan và nhiều người dân quan tâm dưới góc độ khác nhau. * Về mặt cơ sở pháp lý ra đời, tổ chức và hoạt động của QTDND: - Pháp lệnh số 38-HĐBT ngày 23/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ): Về tổ chức ngân hàng, HTX, công ty tài chính. - Nghị định số 178 ngày 29/12/1999 của Chính phủ: Về đảm bảo tiền vay của tổchức tín dụng. - Quyết định số 67-CP ngày 30/3/1999 của Chính phủ: về chính sách cho vay phụcvụ phát triển đất nông nghiệp, nông thôn. - Chỉ thị 57-CT/TW ngày 10/10/2000 của Bộ chính trị: Về củng cố, hoàn thiện vàphát triển QTDND. - Quyết định số 135/2000-QĐ/TTg ngày 21/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ:Về phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. * Một số nghiên cứu của các tác giả: - Nguyễn Khải (2000), Một số đánh giá về hoạt động của QTDND cơ sở, Tạp chíThị trường tài chính - Tiền tệ, số 9. - Nguyễn Nghĩa (1998), Lý thuyết và thực tiễn vận hành hệ thống QTDND ViệtNam, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, số 8. - Nguyễn Ngọc Oánh (1999), Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện mô hình QTDNDtheo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và luật Hợp tác xã, Tạp chí Ngân hàng, số10. - Lê Phi Phu (1998), Bàn về cấu trúc và chức năng, nhiệm vụ của liên minhQTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, số 7. - Phạm Quang Vinh (2002), Mô hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới và tính liên kếthệ thống, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 290. - Lê Xuân Đào (2007), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh Kon Tum,Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Những quy định pháp lý và nghiên cứu trên đây đề cập một số nội dung về môhình tổ chức và vận hành QTDND, chưa đề cập nhiều về huy động vốn và cho vay tíndụng QTDND cơ sở. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá chưa có công trình nghiên cứu nào vềđề tài được tác giả lựa chọn trên đây. 3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: