LUẬN VĂN: KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cua biển (Scylla spp) được thuần ở độ mặn 20/00 trong 3 ngày, sau đó tăng/giảm độ mặn cho đến khi cua chết. Thu mẫu máu cua vào thời điểm 6 giờ sau khi tăng/giảm độ mặn để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và 0 ion của cua biển ở các độ mặn khác nhau. Khi tăng độ mặn đến 30 /00, 400/00, 500/00, 600/00, 700/00 và giảm độ mặn xuống 100/00, 00/00 thì chuyển 3 con cua trong số cua thí nghiệm sang bể 50 lí, thu mẫu máu cua v các thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUYKHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUYKHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009 iiĐề tài Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (Scylla sp) ở các độmặn khác nhau do sinh viên Nguyễn Hoàng Duy thực hiện. Ngày 18 tháng 07năm 2009 đã được hội đồng thông qua. Xác nhận của cán bộ hướng dẫn iii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Thanh Hương, cô NguyễnHương Thùy, cô Nguyễn Thị Kim Hà và tất cả cán bộ Bộ môn Dinh dưỡng vàChế biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện và hướngdẫn cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đại học. Bên cạnh đó, em xin gởi lờicảm ơn đến anh Nhứt, anh Nguyên (Trại thực nghiệm nước lợ, Khoa Thủy Sản)đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài. Tác giả i TÓM TẮT 0 Cua biển (Scylla spp) được thuần ở độ mặn 20/00 trong 3 ngày, sau đótăng/giảm độ mặn cho đến khi cua chết. Thu mẫu máu cua vào thời điểm 6 giờsau khi tăng/giảm độ mặn để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu vàion của cua biển ở các độ mặn khác nhau. Khi tăng độ mặn đến 30 /00, 400/00, 0500/00, 600/00, 700/00 và giảm độ mặn xuống 100/00, 00/00 thì chuyển 3 con cuatrong số cua thí nghiệm sang bể 50 lí, thu mẫu máu cua v các thời điểm 3 t àongày, 7 ngày, 14 ngày và 21 ng để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm àythấu và ion của cua biển theo thời gian. Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở độ mặn200/00 (áp suất thẩm thấu máu cua à 732,80±62,73 mOsm/kg) là điểm đẳng ltrương của cua biển. ở các độ mặn thấp hơn 200/00, áp suất thẩm thấu máu cuacao hơn áp suất thẩm thấu của nước và có xu hướng giảm dần theo chiều giảmcủa độ mặn (thấp nhất ở 00/00: 352,40±30,84 mOsm/kg). Còn ở các độ mặn caohơn 200/00, áp suất thẩm thấu máu cua thấp hơn áp suất thẩm thấu của nước và có 0xu hướng tăng dần theo chiều tăng ủa độ mặn (cao nh ở 70 /00: c ất2178,80±148,45 mOsm/kg). Cua biển có thể sống tốt ở độ mặ từ 20/00 đến n 0 0 0 060 /00, tối ưu từ 18 /00 đến 28 /00 và không thể sống ở độ mặn 0 /00 hoặc cao hơn600/00 quá 3 ngày. Về khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển theo thờigian, áp suất thẩm thấu máu cua sẽ ổn định vào thời điểm từ 6 giờ đến 14 ngàysau khi đạt đến độ mặn thí nghiệm. Bên cạnh đó, khi thay đổi độ mặn, cùng vớisự thay đổi của áp suất thẩm th máu cua thì nồng độ các ion trong máu cua ấucũng thay đổi. Nồng độ các ion trong máu thích hợp của cua bi là: từ ển +304,65±5,00 mmol/lít đ 954,85±12,79 mmol/lít (đ với ion Na ) và t ến ối ừ +3,56±1,39 mmol/lít đến 22,00±0,53 mmol/lít (đối với ion K ). ii MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ...................................................................................................... iTÓM TẮT .......................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH SÁCH BẢNG......................................................................................... vDANH SÁCH HÌNH ................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUYKHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HOÀNG DUYKHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CUA BIỂN (Scylla sp) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009 iiĐề tài Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển (Scylla sp) ở các độmặn khác nhau do sinh viên Nguyễn Hoàng Duy thực hiện. Ngày 18 tháng 07năm 2009 đã được hội đồng thông qua. Xác nhận của cán bộ hướng dẫn iii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Thanh Hương, cô NguyễnHương Thùy, cô Nguyễn Thị Kim Hà và tất cả cán bộ Bộ môn Dinh dưỡng vàChế biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện và hướngdẫn cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đại học. Bên cạnh đó, em xin gởi lờicảm ơn đến anh Nhứt, anh Nguyên (Trại thực nghiệm nước lợ, Khoa Thủy Sản)đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài. Tác giả i TÓM TẮT 0 Cua biển (Scylla spp) được thuần ở độ mặn 20/00 trong 3 ngày, sau đótăng/giảm độ mặn cho đến khi cua chết. Thu mẫu máu cua vào thời điểm 6 giờsau khi tăng/giảm độ mặn để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu vàion của cua biển ở các độ mặn khác nhau. Khi tăng độ mặn đến 30 /00, 400/00, 0500/00, 600/00, 700/00 và giảm độ mặn xuống 100/00, 00/00 thì chuyển 3 con cuatrong số cua thí nghiệm sang bể 50 lí, thu mẫu máu cua v các thời điểm 3 t àongày, 7 ngày, 14 ngày và 21 ng để xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm àythấu và ion của cua biển theo thời gian. Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở độ mặn200/00 (áp suất thẩm thấu máu cua à 732,80±62,73 mOsm/kg) là điểm đẳng ltrương của cua biển. ở các độ mặn thấp hơn 200/00, áp suất thẩm thấu máu cuacao hơn áp suất thẩm thấu của nước và có xu hướng giảm dần theo chiều giảmcủa độ mặn (thấp nhất ở 00/00: 352,40±30,84 mOsm/kg). Còn ở các độ mặn caohơn 200/00, áp suất thẩm thấu máu cua thấp hơn áp suất thẩm thấu của nước và có 0xu hướng tăng dần theo chiều tăng ủa độ mặn (cao nh ở 70 /00: c ất2178,80±148,45 mOsm/kg). Cua biển có thể sống tốt ở độ mặ từ 20/00 đến n 0 0 0 060 /00, tối ưu từ 18 /00 đến 28 /00 và không thể sống ở độ mặn 0 /00 hoặc cao hơn600/00 quá 3 ngày. Về khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cua biển theo thờigian, áp suất thẩm thấu máu cua sẽ ổn định vào thời điểm từ 6 giờ đến 14 ngàysau khi đạt đến độ mặn thí nghiệm. Bên cạnh đó, khi thay đổi độ mặn, cùng vớisự thay đổi của áp suất thẩm th máu cua thì nồng độ các ion trong máu cua ấucũng thay đổi. Nồng độ các ion trong máu thích hợp của cua bi là: từ ển +304,65±5,00 mmol/lít đ 954,85±12,79 mmol/lít (đ với ion Na ) và t ến ối ừ +3,56±1,39 mmol/lít đến 22,00±0,53 mmol/lít (đối với ion K ). ii MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ...................................................................................................... iTÓM TẮT .......................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH SÁCH BẢNG......................................................................................... vDANH SÁCH HÌNH ................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cua biển luận văn thủy sản nuôi trồng thuỷ sản giải pháp phát triển ngành thủy sản chuyên đề thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0